Phóng viên RFA tại Việt Nam
Trong tuần qua nhiều người lính Việt Nam Cộng Hòa bị thương trong cuộc chiến trước đây lại tập trung để tham gia chương trình ‘Tri ân Thương Phế Binh’ với chủ đề “Bên nhau đi nốt cuộc đời”.
Trả lại cho anh em giá trị làm người
Có thể nói từ sau năm 1975 đến nay, những người lính bị thương tật ở miền Nam trước đây không nhận được bất cứ hỗ trợ nào từ chính sách an sinh xã hội của chính quyền Hà Nội. Ngược lại còn bị gọi là thành phần “ngụy quân, ngụy quyền”.
Trong mấy năm gần đây, nhờ những mạnh thường quân trong cũng như ngoài nước giúp đỡ, Chùa Liên Trì và tiếp đến là Văn phòng Công lý-Hòa bình của Dòng Chúa Cứu Thế đã đứng ra tổ chức và giúp đỡ cho rất nhiều trường hợp thương phế binh Việt Nam Cộng Hòa.
Linh Mục Lê Ngọc Thanh, người hiện phụ trách tại văn phòng Công lý-Hòa bình cho chúng tôi biết về chương trình này:
“Chúng tôi có hai hoạt động. Hoạt động thứ nhất như thế này là hoạt động mang tính đại hội, một năm tổ chức chung một lần, cố gắng làm sao có không gian rộng nhất để nhiều ông nhất đến gặp nhau để chia sẻ với nhau và cái này là hoạt động nâng đỡ tinh thần thật sự, làm cho họ thấy rằng họ không bị loại trừ.
Mỗi người sẽ nhận được phong thư trong đó có 1 triệu, kèm theo một chút phần quà rồi thiệp mừng năm mới.
Mục tiêu của chương trình này ngay từ ban đầu (năm nay là năm thứ 5) không phải là một tổ chức từ thiện, không phải là nơi phát chẩn, mà là một nơi giúp trả lại cho các anh em thương phế binh giá trị làm người, cái giá trị mà anh em bị chà đạp bởi định kiến chính trị trong xã hội Việt Nam.”
Niềm vui hội ngộ
Những khuôn mặt khắc khổ, làn da đen xạm, từng vết thương hằn sâu, hầu hết đều đã bỏ một phần thân thể mình lại nơi chiến trường, hôm nay vui tươi hớn hở, cười nói bắt tay ôm hôn các đồng đội một thời binh lửa sau nhiều năm tháng nay mới được gặp lại.
Họ ca hát, nhẩm theo từng nốt nhạc của các tình nguyện viên ca hát góp vui cho chương trình.
Thương phế binh Phan Văn Quang tự hào vì hơn bốn chục năm qua, những người lính VNCH như ông mới được sống lại những giây phút yêu thương, chia sẻ của tình người. Ông cho biết:
“Anh em nói dưới này có chương trình đó mới tìm xuống. Xuống thấy cũng vui vẻ, cũng mong muốn các anh em còn lại xuống để gặp lại vui, huynh đệ chiêu binh.”
Vẫn bị sách nhiễu, gây khó khăn
Tuy nhiên niềm vui của họ không được trọn vẹn vì có trường hợp sau khi tham dự chương trình ‘Tri ân Thương phế binh’ về lại bị chính quyền địa phương gọi lên “làm việc”, như trường hợp Ông TPB Phan Thế Hùng:
“Từ ngày xuống đây lãnh về là tui đã gặp một trường hợp là nó đã mời tôi đến và nói với tôi đừng đến nhà thờ Dòng Chúa cứu thế để nhận quà. Nó không nói lý do, chỉ nói đừng đến nhà thờ Dòng Chúa cứu thế thôi.”
Linh mục Lê Ngọc Thanh cũng xác nhận có vài trường hợp sau khi đến tham dự chương trình này về lại bị chính quyền sách nhiễu:
“Trường hợp thứ nhất là một ông thương phế binh tại huyện Cần Giờ, ông được đưa vào danh sách người khuyết tật, mỗi tháng được nhận một chút xíu tiền an sinh xã hội cho người khuyết tật theo luật. Nhưng họ đến để đe dọa ông rằng nếu ông lên nhà thờ Dòng Chúa cứu thế thì sẽ bị cắt.
Trường hợp thứ hai là ông Sơn, ngay khi nhận quà xong, sinh hoạt với anh em xong đi ra khỏi nàh thờ là tức khắc bị bắt tại phường 9 đưa về phường 7, sau 3 tiếng được thả ra. Một anh ở Bình Thuận cũng tương tự như vậy, bị đến nhà đe dọa không cho đi.”
Bên nhau đi nốt cuộc đời này
Để có được một chương trình lớn như vậy được diễn ra một cách suôn sẽ, ban tổ chức cần các tình nguyện viên góp sức.
Chị Lê Thị Phương Chị, một tình nguyện viên tích cực trong chương trình cho biết cảm nghĩ của mình:
“Hơn 40 năm qua thấy các bác đã hy sinh một phần thân thể của mình cho quê hương đất nước cho nên chị đến đây để chia sẻ niềm vui cho các bác.”
“Bên nhau đi nốt cuộc đời” là chủ đề được chọn cho chương trình lần này, bởi các thương phế binh bây giờ đã quá già yếu, có lẽ họ sẽ không còn trụ lại ở trần gian này trong thời gian dài nữa.
“Nếu có yêu tôi thì hãy yêu tôi bây giờ,
đừng đợi ngày mai đến lúc tôi qua đời”
Hai câu thờ của Ngô Tịnh Yên và được Trần Duy Đức phổ nhạc trong ca khúc “Nếu có yêu tôi” được nhìn nhận rất hợp trong trường hợp này đối với các thương phế binh VNCH hiện nay.
Hình ảnh sinh hoạt "Bên Nhau Đi Nốt Cuộc Đời"
Trở về đi nốt cuộc đời.
Bài viết liên quan:
- Bộ Ngoại Giao trả lời vụ bảo trợ thương phế binh VNCH sang Mỹ
- Hát cho anh, người thương binh VNCH
- Hòa giải, không khó nếu trái tim được mở ra…
- Chương trình H.O tái định cư: Tất cả là bước khởi đầu
- Người lính miền Bắc nghĩ gì về thương phế binh VNCH?
- Thương phế binh VNCH khi cuộc chiến tàn
- DB Alan Lowenthal trả lời RFA về đề nghị đưa thương phế binh VNCH sang Mỹ
- Tâm tình của TPB VNCH về đề nghị được định cư ở Hoa Kỳ
- Tái định cư thương phế binh VNCH: Cần dốc sức chung lòng
- Hướng về những thương phế binh bị lãng quên
- Phải xin phép mới được ‘Nối vòng tay lớn’
- Tố cáo tiêu cực: Làm ơn mắc oán!
- Đền bù cho biển nhiễm độc có thỏa đáng?
- Nạn nhân Formosa trong tình cảnh ngặt nghèo
- Bạo lực gia đình vẫn chưa giảm ở Việt Nam
- Xâm hại tình dục trẻ em: Phần nổi của tảng băng chìm
- Nhà báo tống tiền vì xã hội nhiều dối trá, ít tử tế?
- Những khối tài sản kếch xù: “Có dấu hiệu bao che!”
- Kẽ hở của luật pháp VN trước nạn ấu dâm
- Kinh tế vỉa hè: Bài toán nan giải
- Báo động tệ trạng xâm hại tình dục trẻ em tại Việt Nam
- “Ông Nguyễn Phú Trọng hãy kỷ luật chính ông”
- Công chức bẻ hoa chụp ảnh: Nhà dột từ nóc?
- Việt Nam: Hối lộ cao thứ nhì Châu Á-Thái Bình Dương
- Thành phố Đà Nẵng bị ô nhiễm nặng
- Liên hiệp các hội UNESCO VN lợi dụng lòng tin người dân?
- Vì sao phải xuất khẩu cử nhân, tiến sĩ?
- Thầy trò đánh nhau, đáng lên án ai?
- Tâm sự xe ôm thời khủng hoảng
- Chạy trốn lần thứ hai
- Khủng bố hay bảo vệ ổn định chính trị?
- Thuế xăng tăng mạnh: Người dân nói gì?
- Bệnh viện từ chối điều trị cho nhạc sĩ Tô Hải?
- Vì sao từ bỏ Chủ nghĩa Xã hội?
- Loa phường, tại sao nên bỏ?
- Cưỡng chế tượng Trần Hưng Đạo tại tư gia là trái luật?
- Tại sao người Việt lại vượt biên, lại bị bắt...
- Giao thông Việt Nam: Liệu có thể thay đổi?
- Chảy máu chất xám - bao giờ chấm dứt?
- Sách nhiễu sinh hoạt xã hội dân sự
- Thảm cảnh người vô gia cư ở Gài Gòn
- Việt Nam, mãnh hổ hay mèo rừng?
- Truyền thông bất lương: Thượng bất chính hạ tắc loạn
- “Xúc phạm lãnh tụ”, một cái gông khác cho nhà báo
- Từ thiện qua câu chuyện Phan Anh
- Triết lý giáo dục Việt Nam là gì?
- Nhiều người bất bình vụ giáo viên nữ bị điều động 'phục vụ quan khách'
- Ăn chặn quà cứu trợ, nỗi đau sau lũ
- Việt Nam: Khủng hoảng niềm tin từ ngay những việc thiện
- Khi một đất nước thiếu ‘người tử tế’?
- HRW: Điều 88 của Việt Nam là công cụ bịt miệng dân
- Sau Mẹ Nấm là ai?
- Tại sao họ thô bạo với phụ nữ?
- Đảng viên nói gì về cuộc biểu tình của giáo dân Kỳ Anh
- Sự vi phạm luật của cơ quan thi hành pháp luật
- Sài Gòn ngập nặng, người dân nói gì?
- Đóng cửa fanpage: nỗi sợ hãi của truyền thông
- Việt Nam tuyên án 36 cựu viên chức Ngân hàng Xây dựng
- RFA Trao đổi Thư tín ngày 9.9.2016
- "Con Sâu Gặm Tiền" - Liên tưởng hay thực tế?
- Bỏ Đảng và hệ lụy
- Hà Nội vẫn muốn độc quyền chân lý, độc quyền giáo dục!
- Người trẻ có biết Ngày Quốc tế Giới trẻ?
- Tính nghiêm minh và chuẩn mực của pháp luật VN (P. 2)
- Tác dụng phán quyết của Tòa trọng tài về bản đồ lưỡi bò
- Tính nghiêm minh và chuẩn mực của pháp luật Việt Nam (Phần 1)
- Văn hóa xin phép
- Bộ Giáo dục và chuyện “Nhất quỷ nhì ma”
- Kết cục vụ cá chết miền Trung: dân đòi truy tố, đóng cửa Formosa
- Formosa và 500 triệu đô la
- Liệu người dân VN có thờ ơ với chính trị? (P-1)
- Nhà báo bị rút thẻ: Thực trạng nghề báo tại VN?
- Liệu vụ cá chết sẽ “chìm xuồng”? (phần 2)
- Chia sẻ trên mạng để làm gì?
- Liệu việc cá chết sẽ “chìm xuồng”? (P1)
- Quyền tự do biểu đạt trên facebook
- Bầu cử là quyền hay nghĩa vụ
- Vụ cá chết miền Trung: đàn áp không ngăn bước người biểu tình
- Người trẻ về cuộc biểu tình “Một môi trường sống sạch, một chính quyền minh bạch”
- Cá chết và những quan tâm của giới trẻ
- Hội nghị lấy ý kiến cử tri - dân chủ hay phản dân chủ?
- Người trẻ và mối quan tâm Chính trị - Xã hội (Phần 2)
- Người trẻ và mối quan tâm Chính trị - Xã hội (Phần 1)
- Giới trẻ Việt với phim lịch sử
- VN bắt tàu TQ: ‘Kích thích tố’ giúp đại biểu quốc hội thêm dũng khí?
- Người trẻ và ý thức trách nhiệm cộng đồng
- Quyền tự ứng cử trong mắt giới trẻ
- Sự vô cảm nguy hạn ra sao đối với đất nước?
- Hòn ngọc Viễn Đông 'mất duyên'
- Giới trẻ với bầu cử tại Việt Nam
- Giới trẻ nghĩ gì về quốc tịch và hộ chiếu Việt Nam?
- Giới trẻ hải ngoại với Tết Bính Thân
- Người trẻ cảm nhận sau kết quả Đại hội đảng XII
- Sự quan tâm của người dân với Đại hội đảng - phần 2
- Sự quan tâm của người dân với Đại hội đảng - phần 1
- BHXH mới ảnh hưởng đến người lao động ra sao?
- Xã hội Việt Nam, một năm nhìn lại (phần 2)
- Người dân trông đợi gì ở Đại hội Đảng XII?
- Xã hội Việt Nam, một năm nhìn lại (phần 1)
- Giáng Sinh 2015
- Việt Nam có “khủng bố” hay không?
- Về hay ở?
- Có nên đưa tiếng Hoa vào nhà trường?
- Những em bé bán vé số và ăn xin bị vắt kiệt sức ở Hà Nội
- Thế nào là “nói xấu” trên Facebook?
- Miến Điện và giới trẻ Việt Nam
- Người trẻ và câu chuyện về biểu tình chống Tập Cận Bình
- Bệnh sùng bái lãnh tụ trong XHVN hiện đại (Phần 2)
- Bệnh sùng bái lãnh tụ trong XHVN hiện đại (Phần 1)
- Phía sau sự hào nhoáng Hà Nội
- Tin giờ chót: Tạm hoãn hành quyết với tử tù Lê Văn Mạnh
- Tử tù oan Lê Văn Mạnh sẽ bị tử hình vào ngày 26/10
- Vì sao đình chỉ điều tra blogger Hồng Lê Thọ?
- Câu chuyện Đỗ Đăng Dư - Lại một cái chết mờ ám
- Những áp lực trong cuộc sống của các nhà đấu tranh trẻ (phần 2)
- Luật sư chân chính, luật sư bất chính
- Những áp lực trong cuộc sống của các nhà đấu tranh trẻ (phần 1)
- Xét lý lịch có còn cần thiết?
- Cậu bé lớp 8 đòi làm thay việc của Bộ trưởng Giáo dục
- Cô Giáo bị buộc thôi việc vì khuyến khích học sinh tìm hiểu thông tin trên Internet
- Giới trẻ nghĩ gì về hiệp định Geneve 1954 và hiệp định Paris 1973
- Kiều hối gởi về Việt Nam tăng nhờ có "tiền rửa" ?
- Giới trẻ nghĩ gì về phát biểu của lãnh đạo ĐCSVN?
- Nah Sơn, một du học sinh, rapper bất đồng chính kiến
No comments :
Post a Comment