Sunday, May 31, 2009

MỘT THIÊN TÀI ĐỒNG LÕA VỚI TỘI ÁC

Nhiu năm nay, có khá đông người viết v Trnh Công Sơn. Tôi cũng có mt s ít k nim vi Trnh Công Sơn, nhưng không viết ra vì ngi b đc gi hiu nhm mình mun kiếm chút hơi hướm tên tui nơi mt thiên tài ni tiếng. Mi đây ha sĩ Trnh Cung – Nguyn văn Liu – viết mt bài có nhan đ “Trnh Công Sơn và tham vng chính tr” đăng trên trang mng Da Mu, ri sau đó có mt s người viết “phn bác” v ni dung bài viết va nêu và chê bai nhân cách ca tác gi Trnh Cung, tôi bèn mo mui tham gia đ bày t đôi chút cm nghĩ cá nhân v mt thiên tài tng xem tôi là bn.
Cuc chiến tranh gia T Do và Cng Sn bng súng đn đã chm dt hơn 30 năm, nhưng vết thương vn còn rướm máu, mc du bn thân đã có ý mun chôn vùi quá kh đau bun đ hướng ti tương lai. Nhng gì tôi sp sa trình bày dưới đây không h có ý đnh làm ty lên vết thương cũ. Vì dù sao, Trnh Công Sơn đã tr v vi Cát Bi.
Sau khi tình hình chiến s Tết Mu Thân 1968 Đt I đã lng du, Đi tá Lưu Kim Cương phái phi công Nguyn Qúi Chn bay ra Huế đón Trnh Công Sơn vào Sài Gòn. Tôi gp li Sơn ti Câu lc b Mây Bn Phương trong căn c Tân Sơn Nht sau hơn 5 năm xa cách. Hi tôi gp Sơn ln đu ti trường Sư phm Quy Nhơn, Sơn chưa ni tiếng. Tht đáng mng cho Sơn đã may mn thoát khi s lùng kiếm ca Nguyn Đc Xuân, Hoàng Ph Ngc Tường. Nếu lúc by gi Sơn b sa vào tay ca hai nhà cách mng Xuân, Tường có thành tích “ph khăn sô lên đu dân Huế” và b dn lên núi theo chân Lê văn Ho hoc b xác nơi Bãi Dâu, thì chc chn s nghip sáng tác nhc ca Sơn s không có “b dày” như vào thi đim 1975. Phi chăng Trnh Công Sơn thoát khi bàn tay Vit Cng là nh được hưởng phúc đc t bà m ni tiếng th Pht kính Tăng mà người dân Huế nào cũng biết?
T sau ngày gp li Sơn, tôi thường lui ti chơi vi Sơn ti ngôi nhà nm trên đường Công Lý, đi din Chùa Vĩnh Nghiêm. Sơn là người hin lành, nói năng nh nh. Mc du là người có tài và có tiếng tăm, nhưng Sơn khiêm tn, chưa bao gi tôi nghe Sơn bình phm hay chê bai nhc sĩ khác. Tôi tng lái máy bay ch Sơn ra Phú Quc ung rượu vi bn Nguyn văn Mãng Thiếu tá Quân Cnh, Phm Th Trung tá Hi Quân; lên Đà Lt thăm ch Sâm v anh Tn; ra Huế nhu vi bn hu ca anh ch H Đăng L. Qua Sơn, tôi giáp mt vi các ngh sĩ khác như Trnh Cung, Đinh Cường, Bùi Giáng, nhà báo Phùng th Hnh, Trùng Dương, kiến trúc sư Nguyn Hu Đng, điêu khc gia Lê Thành Nhơn, Bu Tôn … Ngoài ra, còn có Bu Ý t Huế vào tá túc nhà Sơn đ lánh nn … đi lính!
Bn bè nào cũng qúy mến Sơn, ngay c nhng người lính đang ngày đêm hy sinh mng sng ca mình đ cho bn ngy hòa như ni sư Huỳnh Liên, thy chùa Nht Hnh, giáo gian Nguyn Ngc Lan hoc bà Ngô Bá Thành được quyn biu tình, lên tiếng đòi chm dt chiến tranh.
Tôi k cho Sơn nghe câu chuyn ca ông anh tôi – Đng văn Châu, Giám đc Đoàn hoa tiêu (pilotage) sông Sài Gòn kiêm Giám đc trường Hàng Hi thuc Trung tâm K thut Phú Th – là người rt ái m Sơn, nhân chuyến đi công du Pháp quc tình c gp cô cháu gái t Hà Ni sang tu nghip ti Âm Nhc Vin Paris. Hai chú cháu mng r khôn xiết. Anh Châu tôi bèn ly ra hai cun băng cassette nhc ca Sơn đ tng. Cô cháu gái lin ném ngay hai cun băng vào thùng rác và nói: “Thưa chú, cháu rt yêu qúy chú nhưng rt ghét nhc Trnh Công Sơn. Hà Ni chúng cháu không thèm nghe loi nhc y m than thân trách phn y!”. Anh Châu quá b bàng trước phn ng bt ng ca cô cháu. Nghe xong, nét mt Sơn l v tht vng. Tôi nói đ như an i: “Sơn ! Nhng ca khúc gi là ‘phn chiến’ ca Sơn không h làm lay chuyn hay nht chí nhng người lính như bn moa, vì bn moa ý thc ti sao phi cm súng chng li ch nghĩa chuyên chính vô sn. Bn moa có th va nghêu ngao nhng câu ca thuc loi “anh tr v trên đôi nng g hoc trong c quan tài cài hoa” mà vn thn nhiên lao mình vào la đn vì t biết mình đang tr gian dit bo, ch không phi vì lòng hn thù. Chính vì thế mà có nhiu anh em quân nhân đánh gic rt chì vn lui ti chơi vi Sơn mà không h b cơ quan an ninh ca chế đ làm khó d. Hà Ni không bao gi chp nhn Sơn gi cuc chiến này là Ni Chiến, vì h rt t hào là đi tin phong đang thi hành nghĩa v quc tế đ hoàn thành cuc cách mng vô sn toàn thế gii. Ch có cán binh cng sn mi b Hà Ni cm nghe nhc ca Sơn”.
Mt hôm, ngi nhu rượu vi Sơn, không hiu nguyên do nào đưa đy câu chuyn liên quan đến Phong trào Nhân dân Cu quc do bác sĩ Lê Khc Quyến lãnh đo, tôi bc bi nói: “Thú thc vi Sơn, moa rt khinh mit bn ‘trí thc rm’ Hoàng Ph Ngc Tường, Ngô Kha, Nguyn Đc Xuân. Phương Tây, bn trí thc khuynh t thiên cng vì chúng chưa tng nếm mùi cng sn. Còn Vit Nam, t nhn mình là trí thc mà không hiu nguyên nhân vì sao hàng triu người Min Bc phi lìa b tài sn, m m t tiên đ vào Min Nam hưởng mt chút không khí t do, là ngu si, đn đn. Nhng nhà ái quc, văn ngh sĩ danh tiếng đi theo Vit Minh vì chng Thc dân Pháp, nhưng sau chiến thng Đin Biên ph, gông cùm cng sn xut hin vi ch trương đào tn gc trc tn r thành phn thuc trí phú đa hào thì du nhng ai tng lp chiến công vi Đng cũng hết đường ca quy. B bn tranh đu không h biết chiến dch Phóng tay phát đng qun chúng, ci cách rung đt Min Bc hết sc tàn bo dã man hay sao? Mt Trn Dn làm bài thơ Nht Đnh Thng có câu ‘ch thy mưa sa trên nn C Đ’ và yêu cô gái tiu tư sn li Min Bc là tan nát c cuc đi, đến ni phi ct gân máu tay t vn. Mt Phùng Quán ch làm hai bài thơ Li M Dn và Chng Tham Ô Lãng Phí là b bm dp. Mt Văn Cao phi ngưng sáng tác âm nhc mà ch còn v vi lăng nhăng đ tránh b quy cho cái ti mt lp trường giai cp. Mt Nguyn Hu Đang có công dng l đài Qung trường Ba Đình đ H Chí Minh đc tuyên ngôn đc lp cũng không thoát khi tù ti. Phi chăng bn trí thc ch trương t báo Đng Dy đòi hi công bng là đ cho nhân dân Min Nam này cũng phi chu chung s phn tôi đòi như nhân dân Min Bc lm than, khn đn thì mi h d?”
“ … Bn trí thc phương Tây có xu hướng t khuynh là mt kiu làm dáng thi thượng không nguy hi cho nn an ninh ca nước h, vì nhng đnh chế dân ch ca các nước đó đã vng vàng. Còn nước ta đang đi din mt cuc chiến mt mt mt còn chng li k xâm lăng, mà bn trí thc bt chước làm dáng t khuynh là nhm t cáo vi thế gii rng công cuc t v ca Min Nam là phi chính nghĩa nghĩa và nhm tiếp tay tuyên dương k đch có chính nghĩa gii phóng dân tc. Hoa Kỳ giúp Vit Nam ngăn chn làn sóng đ, trí thc là “cái đu” ca Đt Nước, mà thiên v phía Cng Sn thì nhân dân Hoa Kỳ không còn có lý do đ giúp chúng ta. Vì vy, phong trào phn chiến Hoa Kỳ mi có cơ phát trin d di. Sơn có ý thc điu đó hay không? Sơn có biết Min Nam s tr thành tri lính hoc nhà tù như Min Bc không, nếu cng sn cai tr toàn b Đt Nước?
Trnh Công Sơn nghe tôi đt ra nhng câu hi dn dp, vn thn nhiên hút thuc lá và chm rãi nâng ly nhp tng ngm rượu đc tin ca bn “đế quc xâm lược”. Bu Ý liếc nhìn tôi, ri liếc nhìn Sơn, ming tm tm cười. Lúc by gi tôi không hiu ý nghĩa cái cười tm tm ca Bu Ý. Và cho đến nay, khi viết nhng dòng ch này, tôi cũng chưa hiu vì sao Bu Ý tm tm cười. Tht bí him! Tôi đoán có l Bu Ý cười tm vì cho rng tôi là mt anh võ bin, chng có kiến thc gì li c gng thuyết phc Trnh Công Sơn đng mơ tưởng cng sn?
Không, tôi biết c hai người, Trnh Công Sơn và Bu Ý, chng th nào tr thành cng sn được, như chun mc H Chí Minh xác quyết: “Phi là con người xã hi mi yêu ch nghĩa xã hi”. Mà Sơn và Ý không phi là mu người xã hi! Sơn và Bu Ý là người đc nhiu sách v, nhưng không nhìn thng vào thc tế đang din ra trước mt, li sng trong tháp ngà, hưởng th rượu nng, dê béo.
Trnh Công Sơn mô t cuc sng hàng ngày ca mình là “Đêm Không Ng, Ngày Bt Tnh” mà bt c ai đã tng gn Sơn đu nghe Sơn nói câu đó. Nghĩa là ung rượu, nhu nht t khi đêm chưa xung cho đến ba bn gi sáng; ban ngày thì ng vùi bt tnh nhân s. Sơn là mt người có bit tài viết nhc vi nhng ca t “phù thy” làm mê hoc nhng tâm hn mơ mng và Sơn cũng là người cc kỳ thông minh vì biết khai thác đ tài “chiến tranh – thân phn ging da vàng” phù hp xu hướng thi đi đ làm cho mình ni tiếng. Sơn biết li dng s “thông thoáng” ca chế đ Min Nam và biết bám vào nhng người có quyn như Lưu Kim Cương, Hoàng Đc Nhã đ trn tránh nghĩa v quân dch; đng thi nghiêng v nhóm “tranh đu đu” loi Nguyn Đc Xuân, Hoàng Ph Ngc Tường”, nghĩa là bt cá hai tay, dù ai thng thì mình cũng hưởng li. Nói tóm li, Sơn là mu người có tài, ham th hưởng, không h biết thương xót k khn cùng và không có lòng lân tut đi vi k sa cơ. Xin chng minh:
– N danh ca phn chiến tr danh ca Hoa Kỳ là Joan Baez sau khi chng kiến nhng thuyn nhân Vit Nam chết chìm ngoài bin Đông, bà đã tnh ng, bèn tp hp được mt nhóm người ni tiếng (celebrities) cùng ký vào bn lên án chế đ đc tài chuyên chính cng sn. Đó là hành đng xng đáng ca người trí thc khi biết mình sai lm thì phn tnh và chng li s tàn bo dã man. Ch có riêng Trnh Công Sơn không mt chút my may đng tâm thương xót người chết đui ngoài bin c, nên đã viết thư cho bà Joan Baez đ bào cha cho chế đ bt nhân bng câu: “Có th nào ch và nhng người bn M cùng ký tên trong mt lá thư ng y không hiu rng sau mt cuc cách mng đt nước nào cũng phi chu đng nhng khó khăn, b bn và bi ri nht đnh?..” Hàng trăm ngàn thuyn nhân chết đui ngoài bin đã thc tnh lương tâm nhân loi, riêng Trnh Công Sơn – người nhc sĩ được chế đ Ngy đùm bc – li đi bênh vc bo quyn mà dám gi đy là cuc cách mng! Ch có thiên tài vi tm lòng lnh giá như băng mi mô t đi sng nhân dân c nước phi nhai bo bo, dáo dác đi tìm đường vượt biên bng my câu ca mô t cnh thanh bình: “Em ra đi nơi này vn thế, lá vn xanh trên con đường nh, vườn xưa vn có tiếng M ru, có tiếng em thơ, có chút nng trong tiếng gà trưa …” . Trong khi nhng bng hu tng cưu mang mình, tng rót không biết bao nhiêu h rượu thượng ho hng cho mình như Phm Th, như Lê Kim Li, như H Đăng L đang rũ tù trong tri kh sai … thì Trnh Công Sơn hân hoan “Mi ngày tôi chn mt nim vui” đ ti lui kh khà vi nhng người bn “cách mng” có vây có cánh! Nh đâu Sơn đã có nhiu nim vui đến thế? T ông Võ văn Kit chăng?
– Trnh công Sơn viết báo cng sn nhc m nhng anh em chiến sĩ Vit Nam Cng Hòa, nhng người tng che ch cho Sơn, khiến cho ông anh tôi – Đng văn Châu – không là quân nhân cũng phi ni sùng. Năm 1994 v VN tình c gp Trnh Xuân Tnh, em Sơn, sân bay Tân Sơn Nht, anh tôi đã nhn: “Anh Tnh v nói vi Sơn rng Sơn là mt con S Không, là k vong ân bi nghĩa”.
– Anh XYZ (nhân vt yêu cu tôi du tên), mt người anh em ăn hết lòng vi Sơn và bn bè, đi tù kh sai v b tai nn gãy chân, phi vào nm bnh vin. Sơn làm ngơ như không h hay biết. M Sơn hi con trai: “Ti sao con không vào nhà thương thăm anh XYZ mt chút cho có tình?”. Sơn đáp: “Đi ra Givral ung rượu còn thú hơn là đi thăm anh XYZ”. Chính bà m Sơn là người thut li cho anh XYZ nghe câu nói phũ phàng ca Sơn. Anh XYZ là người đàn anh ca nhóm bn văn ngh Huế, rt được bng hu kính trng và yêu thương, hin sinh sng ti Hoa Kỳ.
Theo quan đim ca tôi, mt người ngh sĩ được đánh giá là chân chính thì không bám vào k quyn thế đ mưu li riêng, thy chung vi bn bè, biết xót xa vi ni bt hnh ca k yếu đ không bênh vc cho k gieo TI ÁC. Li phn bác ca Sơn đi vi bc thư ca ca sĩ Joan Baez lên án chế đ vô nhân đo là s đng lõa, a tòng vi TI ÁC, mà mt con người bình thường có nht đim lương tâm không bao gi làm. Phi chăng nh bc thư phn bác ca sĩ Joan Baez ca Sơn mà Võ văn Kit cu Sơn thoát khi bàn tay Trn Hoàn và phe nhóm Nguyn Đc Xuân, Hoàng Ph Ngc Tường Huế?
Nh sng vi “Ngy Quyn” Min Nam, Trnh Công Sơn ni tiếng c thế gii và được hàng triu thính gi ái m. Nếu Sơn sng vi “Chuyên Chính Vô Sn” Min Bc thì Sơn – mt thiên tài – có rt nhiu kh năng tr thành T Hu – nhà thơ thi ng đu đ – thăng quan tiến chc nh xu ph quyn lc. Nhưng Sơn s kh s vô cùng, vì Min Bc không có rượu thượng ho hng đ ung mi ngày!
Tôi không chc Trnh Công Sơn có tham vng chính tr như Trnh Cung viết. Nhưng năm 1974, có nhóm tranh đu đòi hòa bình (bp) mi Sơn tham gia phong trào ca hát đ vn đng chm dt chiến tranh thì anh em bn hu khuyên Sơn đng nhn li, Sơn đáp thng thng: “Mình phi tham gia đ nếu h thng li thì mình có tiếng nói”. Li bày t ca Sơn biu hin bn cht ca con người biết tính toán đ mưu cu li ích bn thân. Qua bc thư Sơn viết cho Ngô Kha vào năm 1974 có đon như sau: “Hôm nay nhng thành th min Nam đang vươn vai đng dy. Tri đt được cơ hi thoát ra không khí ô nhim đ th bng sinh lc mi cùng tp th nhân dân yêu nước, yêu hòa bình và t do. Phi chăng hi chuông báo t đã được gióng lên đ nhng gì cn phi tàn t hãy tàn t nhanh chóng.”. Đó là lun điu di trá, bp bm ca người ngh sĩ có tên tui nhưng thiếu nhân cách, bi vì trong thc tế nơi nào b cng sn tn công thì nhân dân nơi đó bng bế nhau chy v phía Vit Nam Cng Hòa, ch không chy qua vùng “gii phóng”. Người nào đc thư Sơn viết cho Ngô Kha mà bo rng Sơn không h có ch tâm đng v phía cng sn là người đó mc chng “phương tr tinh thn” (down syndrome).
Ba mươi Tháng Tư năm 1975, nm đo Guam tôi nghe đài BBC loan tin Trnh Công Sơn ôm đàn lên đài phát thanh Sàigòn ca bài “Ni Vòng Tay Ln” thì tôi d đoán cuc đi ca Sơn sp tiêu ma. Bi vì cái bn cht đ k ca người cng sn không bao gi chp nhn người ngoài đng được phép ni đình ni đám được qun chúng hoan hô! Qu nhiên chng bao lâu sau Sơn b cng sn đe da tính mng, nên Sơn phi chy v Huế đ mong được bn bè che ch. Không ng nhng người bn ca Sơn như Hoàng Ph Ngc Tường và Nguyn Đc Xuân đã quay lưng làm ngơ đ cho Sơn b Trn Hoàn đày đi lao đng thc tế! Tình nghĩa bn bè ca cng sn là như thế đy!
Trnh Công Sơn, mt người ngh sĩ tài hoa, được bn hu Min Nam qúy mến, bo bc li bí mt rp tâm thông đng vi bn sát nhân nhm git sp chế đ Vit Nam Cng Hòa, đ ri b khn đn vì bn sát nhân. Con người mt d hai lòng, dù có tài đến my đi na, thì vn đáng khinh.
Bài viết ca Trnh Cung v Trnh Công Sơn đã khiến cho mt s người lên tiếng bênh vc “thiên tài”. Chúng ta không ngc nhiên chút nào, bi vì ngay như ti ác ca Hitler, Staline, Mo Trch Đông vn có k bênh vc và tôn th. Nhưng nhng ý kiến phn bác bài viết ca Trnh Cung đu có lun điu mt sát và bôi nh Trnh Cung, mà không h thy có li l nào lên án hành v “mt d hai lòng ăn cơm quc gia th ma cng sn” ca Trnh Công Sơn khiến cho chúng ta thy được tác gi ca nhng ý kiến phn bác đu thuc phe … xã hi ch nghĩa, ch không phi s lên tiếng là vì S THT. S Tht đó là Trnh Công Sơn có ng v phía cng sn.
Trong s nhng người lên tiếng bênh vc Trnh Công Sơn trên Thanh Niên Online có hai Vit Cng khá tên tui. Đó là hai “ti phm chiến tranh” Hoàng Ph Ngc Tường và Nguyn Đc Xuân tng chôn sng hàng ngàn người dân Huế vô ti vào năm Mu Thân 1968. Hai tên ti phm đó đã ra cái điu trí thc, ly danh nghĩa chng M cu nước đ đy c nước xung hm tai ha. T tháng Tư năm 1975 cho đến nay chưa ai nghe thy hai k đó có mt li nói hay hành đng sám hi.
Ngày xưa sng dưới chế đ Vit Nam Cng Hòa, hai ông Vit Cng này hung hăng chng đc tài quân phit tay sai đế quc ngoi bang. Ngày nay sng vi Xã hi Ch Nghĩa ch trương đàn áp nhân dân biu tình t bày lòng yêu nước chng li Trung Cng cướp đt, cướp bin; dân oan khiếu kin nm la lit di gió dm sương; các nhà tôn giáo b đàn áp, các nhà dân ch b bt ming, b cm tù thì hai ông Vit Cng này ngm ming ging như câm, như điếc. Ha sĩ Trnh Cung tung ra mt bài viết tiết l mt chút xíu bí mt v Trnh Công Sơn thì hai ông Vit Cng Tường, Xuân hăm h nhào ra bo v uy tín thiên tài có quá trình đi đêm vi cng sn! Tình trng đo lý suy đi, quan chc ăn cp t trên xung dưới, nhân quyn b xếp hng chót trên thế gii là nhng thành qu to ln ca Cng Sn Vit Nam mà hai ông Tường, Xuân đã dày công đóng góp. Cho nên, ngày trước tôi nói vi Trnh Công Sơn rng tôi rt khinh b bn trí thc tranh đu là mt lũ bp bm, lưu manh qu không sai. Khi chuyên ch tù binh cng sn t chiến trường, tôi biếu h điếu thuc lá, cái ko vì tôi thương và tôi kính trng người lính khác chiến tuyến b sa cơ. Nhưng tôi khinh b nhng k được ăn sung mc sướng phn đt t do li ngm ngm tư thông vi gic.
Tht đáng tiếc cho Trnh Công Sơn, mt thiên tài nhưng đn mt. Sơn không xng đáng là mt người ngh sĩ được đa s khán thính gi ngưỡng m, vì Sơn cũng chng khác vi hai ông Vit Cng Hoàng Ph Ngc Tường và Nguyn Đc Xuân bao nhiêu.

Mới đây, đọc “Hồi Ký Của Một Thằng Hèn” của nhạc sĩ Tô Hải, tôi không hề coi khinh tác giả, trái lại rất kính trọng bởi vì dám nhận mình hèn. Tác giả phải sống dưới chế độ độc tài toàn trị có kỹ thuật hủy hoại người thẳng thắn, người cương trực một cách dã man khủng khiếp, khiến cho ai nấy đều trở nên hèn. Đọc hồi ký của nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh kể lại những “cái hèn” của những văn nghệ sĩ Miền Bắc, tôi vô cùng xót xa cho họ và càng thù ghét chính sách cai trị phi nhân của cộng sản. Lặp lại, nhạc sĩ Tô Hải dám nói lên cái hèn của mình, tôi xin ca ngợi ông là người có khí phách.
Ở Miền Nam có chủ trương đề cao nhân tài, dù sản phẩm nhân tài làm ra nhằm làm suy giảm tinh thần chiến đấu của quân sĩ, vẫn được tự do phổ biến, mà nhân tài vẫn tư thông với địch mới là đáng khinh. Hai ông Việt Cộng Hoàng Phủ Ngọc Tường và Nguyễn Đắc Xuân dùng đạo lý tình bằng hữu để miệt thị họa sĩ Trịnh Cung lừa thầy phản bạn là một hành vi đạo đức giả. Hai ông Việt Cộng từng phản lại khát vọng tự do của nhân dân Miền Nam để dẫn “Bộ Đội Cụ Hồ” về chôn sống người Huế vô tội, thì hai ông không có tư cách gì để nói đến tình nghĩa bạn bè, tình nghĩa con người. Hơn ba mươi năm qua, Đất Nước đắm chìm trong nghèo đói, áp bức, bất công, hai ông Việt Cộng Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Đắc Xuân không tỏ bày một chút ân hận, lại còn lên mặt đạo đức giả mới là kẻ hèn, đáng khinh bỉ.
Đọc bài “Tình bạn, hồi sinh cơn hôn mê” của họa sĩ Đinh Cường viết từ Virginia từ ngày 16 tháng 4 năm 2001, tôi không khỏi đem lòng hoài nghi cung cách ứng xử với nhau giữa các ông nghệ sĩ tên tuổi. Nhờ sự tiết lộ của Trịnh Cung, tôi mới hiểu vì sao Đinh Cường viết những lời ưu ái với ông Việt Cộng Hoàng Phủ Ngọc Tường, tác giả bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” đã không ngần ngại ca ngợi nhà thơ Tố Hữu bằng câu văn như sau: “nó đột khởi thành sức mạnh phục sinh của tâm hồn, trong thơ Tố Hữu”. Nhắc lại: Tố Hữu là nhà thơ dùng quyền lực của Đảng làm khốn đốn, điêu đứng nhiều anh em nghệ sĩ Miền Bắc.
Còn ông Việt Cộng Nguyễn Đắc Xuân bây giờ là nhà nghiên cứu! Chắc chắn nhà nghiên cứu này còn bám lấy chủ nghĩa Marxist – Léninist thì sẽ ngụy tạo ra những bài nghiên cứu theo đường lối “duy vật sử quan” cho phù hợp lập trường của Đảng để được Đảng cho đi Mỹ, đi Tây khua môi, múa mép.
Các cụ nhà ta thường nói: “Phủ bênh phủ, huyện bênh huyện”. Hai ông Việt Cộng Hoàng Phủ Ngọc Tường và Nguyễn Đắc Xuân càng nỗ lực bênh vực Trịnh Công Sơn và miệt thị Trịnh Cung bao nhiêu, thì tội trạng Trịnh Công Sơn tư thông với kẻ thù càng rõ nét bấy nhiêu.
Thời Của Những Kẻ Giết Người” biết đến bao giờ mới được lương tri soi sáng để can đảm nói một lời sám hối với những vành khăn tang trắng xóa đất Thần kinh thì chúng ta mới hy vọng Đất Nước có ngày hồi sinh.

Bằng Phong Đặng văn Âu, hoalong1@att.net







3 comments :

  1. Dinh C Offline Mình vinh dự được bóc TEM thôi ! Không dám bàn luận !

    Friday April 24, 2009 - 04:25pm (PDT) Remove Comment
    Ánh N… Offline Phủ bên phủ Huyện bên Huyện... Ôi cái đề tài muôn thuở...

    Saturday April 25, 2009 - 06:33am (ICT) Remove Comment
    NgocY… Offline IM Đã từ lâu mình không còn xem ai là thần tượng rồi. Yêu thơ, yêu nhạc , yêu văn , và yêu "nhà" viết ra nó là 2 điều khác nhau.

    Saturday April 25, 2009 - 04:54am (PDT) Remove Comment
    Trang… Offline Bài viết quá đầy đủ ý !


    Saturday April 25, 2009 - 03:19pm (PDT) Remove Comment
    ho thu Offline trước 75 em còn khá nhỏ, nhưng nghe cách xưng hô moa toa anh viết trong entry, em nhớ ngày xưa...hihi...y chan, cách nói of mấy ng lớn lúc đó (em sinh ra và lớn lên ở saigon mà)....hihi...đúng là "bác Từ" trăm fần trăm rùi...hihi...ngòi bút of anh cũng sắc lắm đấy....hihi...saigon langthang...giờ em đi ngủ đây...chủ nhật vui nha anh...

    Monday April 27, 2009 - 01:55am (ICT) Remove Comment
    Chu L Offline Đọc bài nầy viết nầy thấy cũng đã thiệt ! ( tui dân Nam Kỳ không khách sáo )Nếu nói theo các dữ kiện mà tác gỉa bài nầy minh chứng, thì tui thấy mấy cha như Lưu Kim Cương, Nguyễn Cao Khờ hồi đó cũng ngu thiệt nha. Đúng là muôi ong tay áo, nuôi con khỉ TCS dòm nhà!
    Còn nói tới Trinh Công Sơn thì nhiều tên vổ ngực trí thức nhảy vô bênh, nhất là Đảng CS nhất quyết không để ai xúc phạm đến TCS. Các đó không phải vì yêu thương " anh đặc công văn nghệ họ Trịnh " đâu. Vì khi sống TCS là công cụ tự nguyện để CS lợi dụng , mà sau khi chết cái tên TCS cũng được làm chất độn để Đảng tuyên truyền. TCS là kẻ Phản Chiến làm lợi cho cuộc xăm lăng của CS mà không bênh vực thì Đảng bị coi là vắc chanh bỏ vỏ sao ?
    Ai cũng nhớ sau Tết Mậu Thân lệnh Tổng Động Viên được ban hành, Toàn thể thanh niên Miền Nam đều vào các Trung Tâm Huấn Luyện Nhập Ngủ, chỉ trừ " Trịnh Lang " là được 2 tên Tướng Nguỵ che chở khỏi bị ra chiến trường. Chẳng những vậy mà dường như cả bọn lính nguỵ cũng đồng tình không cảm thấy đó là chuyện vô lý khi quá nương chiều một chàng đặc công văn hóa như thế ! Bằng cớ là trong các quân trường từ Quang Trung , Thủ Đức, Dục Mỹ, Võ Bị Đà Lạt, Nha Trang ... Câu lạc bộ nào, quán nhạc, quán ăn nào không có nhạc Trịnh thì chẳng ai bước vào ăn uống cả !
    Vậy mà như tác giả bài chủ đã viết; Trịnh quân đến ngày từ giả cỏi đời cũng không một tiếng cám ơn dân miền Nan , những người đã tặng cho anh ta những tấm thạnh tình thân thiết đó. Là con người dù bình dân hay trí thức phải biết tri ơn những ai đã từng giúp đở mình ! Đó mới thực là con người có nhân bản. Chứ những hanh động " Vong Ân , Phản Phúc " như chàng họ Trịnh nầy mà thương tiếc thì chỉ là kẻ Vô Tri thật !

    ReplyDelete
  2. tôi nghĩ những suy nghĩ của tác giả bài viết này cũng là nhưng suy nghĩ của đa số những người đã nhìn thấy mặt trái của một thiên tài như Trịnh Công Sơn. Có điều là họ không đủ điều kiện để chứng minh cho nhiều người thấy bản chất thật của nhạc sỹ họ Trịnh này. Thời cuối những thập niên 70 khi cả miền Nam và cả miền Bắc chìm ngập trong sự bức hại về tinh-thần, vì chính quyền cộng sản không cho ai đọc, không cho ai nghe những gì mà họ không thích, không hiểu, vì sự độc đoán vì sự ngu dốt tối tăm, vì thói quen nghi kỵ bất cứ cái gì không thuộc phe mình đều là "phản động - xấu xa - đồi trụy". thì lúc đó Trịnh Công Sơn lại viết ra những nhạc phẩm ca-tụng chế độ cộng sản, lên án mĩa mai những người bỏ nước ra đi bài Em còn Nhớ Hay Em đã Quên - Mỗi Ngày tôi chọn một Niềm vui - Khi cả nước chìm trong đói rét vì thiếu ăn thiếu mặc thì họ Trịnh lại viêt bài động viên Em ra Nong Trường em ra Biên Giới - hô hào lớp trẻ thành thị đi vào núi rừng làm nông trồng sắn trồng khoai và hy sinh tuổi trẻ cho cuộc chiến tranh tàn khốc với bọn giặc PônPốt vốn là những người trước đây từng là đồng-chí Cộng sản tay chân với đảng cộng sản Việt Nam...Thời đó cả nhà tôi và nhiều triệu gia đình khác của miền Nam đã phải từ bỏ nhà cửa, học hành để đi kinh tế mới theo chủ trương sáng suốt của đảng nhưng thật chất là mang dân đi đến những khi rừng thiêng nước độc để bỏ mặc họ ở đó, triệt hạ bớt những mầm móng gây loạn và loại bỏ bớt những gia đình có dính đến chính quyền cũ VNCH...Trịnh Công Sơn đã được chế độ VNCH nuôi-dưỡng tạo cho ông một danh tiếng khác thường nhưng lại tìm cách "ám sát" chế độ đó và ghê sợ hơn là tìm cách bôi nhọ nó bằng những lời làm chứng dối của mình, những tác phẩm của ông ta thời đó đã được nhiều nhà xuất-bản ở Saigon in ấn và phát hành rộng rải, những nhạc phẩm của ông được các hãng thu-âm thu băng để bán và được phổ biến khắp hang cùng ngỏ hẹp của Miền Nam và không hề bị kiểm duyệt khắc khe tàn nhẫn nhưng ông ta đã kể...Một người đã tự dối trá đến thế thì còn gì gọi là người nghệ sỹ chân chính được

    ReplyDelete
  3. Đồng ý với congtu123 100%.

    ReplyDelete


"Bên Nhau Đi Nốt Cuộc Đời"

Trong tuần qua nhiều người lính Việt Nam Cộng Hòa bị thương trong cuộc chiến trước đây lại tập trung để tham gia chương trình ‘Tri ân Thương Phế Binh’ với chủ đề “Bên nhau đi nốt cuộc đời”.
Lần Gặp "Bác Hồ" Tôi Bị Mất Trinh
• Để bác cấy hạt giống đỏ cho cháu, cháu mang về miền Nam cho bác nhé.
Bác bồng tôi lên giường, hai tay bác đè tôi ra và lột áo quần tôi.Bác như một con cọp đói mồi, sau một hồì kháng cự tôi biết mình không thể nào làm gì hơn nên đành nằm xuôi tay... Hai hàng lệ một cô gái miền Nam vừa tròn 15 tuổi đã bị bác cướp đi mất cái trong trắng.
=>Đọc thêm=>