HÀ NỘI (NV) - Từ 1 tháng 10 năm 2011 đến 30 tháng 9 năm 2014, tại Việt Nam có 226 nghi can chết khi đang bị tạm giữ, tạm giam. Bộ Công An báo cáo, họ chết do “bị bệnh” hoặc “tự sát.”
Nhiều thành viên của Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội Việt Nam công khai tỏ ra nghi ngờ điều đó.
 |
Ông Hàn Đức Long, nhân vật mà nhiều người tin là bị kết án tử hình
oan bị dẫn giải về trại giam sau một phiên xử. (Hình: CAND) |
Tại buổi điều trần của đoàn công tác đặc biệt, kiểm tra về “oan, sai” trong việc áp dụng các qui định pháp luật về hình sự, tố tụng hình sự và bồi thường thiệt hại cho người bị hàm oan, sau khi nghe Bộ Công An Việt Nam báo cáo như vừa kể, ông Nguyễn Văn Hiện, chủ nhiệm Ủy Ban Tư Pháp của Quốc Hội Việt Nam, thắc mắc, những trường hợp nghi can chết khi bị tạm giữ, tạm giam tăng vọt và có đáng tin khi những trường hợp đó chủ yếu do bị bệnh .
Trả lời thắc mắc này, một viên trung tướng tên là Trần Trọng Lượng, đang đảm nhận vai trò tổng cục phó Tổng Cục Cảnh Sát Phòng Chống Tội Phạm của Bộ Công An Việt Nam, khẳng định, đa số nghi can chết khi bị tạm giữ, tạm giam là do bệnh. Số nghi can chết do tự sát rất ít.
Ông Đỗ Mạnh Hùng, phó đoàn đại biểu Quốc Hội tỉnh Thái Nguyên, nhận định, câu trả lời của ông Lượng “chưa thỏa đáng” và ông tin nhiều đại biểu Quốc Hội “không tán thành.” Ông Hùng chất vấn, Bộ Công An Việt Nam chia tự sát thành hai loại: treo cổ và tự tử, ông muốn biết “treo cổ” là tự treo hay bị treo.
Ông muốn đại diện Bộ Công An trả lời rằng môi trường các nơi tạm giữ, tạm giam thế nào mà số người treo cổ và tự tử lớn như vậy . Một số đại biểu Quốc Hội khác thì yêu cầu đại diện Bộ Công An cho biết, trong 226 trường hợp nghi can chết khi bị tạm giữ, tạm giam thì có bao nhiêu người chết do tự sát, bao nhiêu người chết do đánh nhau ...
Tuy Đoàn công tác đặc biệt - kiểm tra về “oan, sai” trong việc áp dụng các qui định pháp luật về hình sự, tố tụng hình sự và bồi thường thiệt hại cho người bị hàm oan, đã thực hiện công tác đặc biệt này suốt một năm, song viên trung tướng, đại diện Bộ Công An lại trả lời là “chưa có thống kê cụ thể về những trường hợp chết do đánh nhau khi bị tạm giữ, tạm giam,” thành ra Bộ Công An “sẽ bổ sung vào phiên họp tới.”
Tại buổi điều trần, đại diện Bộ Công An cho biết, vừa qua, cơ quan này đã nhận được 46 đơn tố cáo bị tra tấn, ép nhận tội. Bộ Công An đã giải quyết được 40 đơn, trong đó chỉ có 3 đơn tố cáo là đúng.
Thẩm phán Nguyễn Sơn, phó chánh án Tòa Án Tối Cao thì cho biết, liên ngành Tòa Án-Viện Kiểm Sát - Bộ Công An đã nhận được 102 đơn kêu oan về những vụ án đã được xử trong nhiệm kỳ Quốc Hội khóa 13. Đa số những người kêu oan bị phạt từ 20 năm tù đến chung thân hoặc tử hình. Cơ quan liên ngành này đã giải quyết 22 trường hợp, trong đó chỉ có 3 trường hợp được chấp nhận điều tra lại.
Dựa trên báo cáo của Bộ Công An, ông Nguyễn Thái Học, đại biểu Quốc Hội tỉnh Phú Yên yêu cầu giải thích rõ ràng rằng, 548 trường hợp bị bắt trong giai đoạn từ 2012-2014 rồi sau đó trả tự do và 91 trường hợp bị tạm giam sau đó chuyển thành xử lý hành chính có phải là do bắt oan không. Bộ Công An đã xử lý oan, sai thế nào?
Ông Lượng không đề cập đến 548 trường hợp bị bắt trong giai đoạn từ 2012-2014 rồi sau đó trả tự do. Đối với 91 trường hợp bị tạm giam sau đó chuyển thành xử lý hành chính thì ông Lượng thừa nhận đó là do bắt oan, làm sai vì nhiều trường hợp sai phạm chưa đến mức xử lý hình sự. (G.Đ)
Bài viết liên quan:
- Nhà tranh đấu Trần Thị Nga sẵn sàng cho phiên xử
- Chệch Hướng hay Tụt Hậu?
- Chửi Mỹ, nhưng diễn binh ăn mừng thắng Mỹ bằng súng Mỹ
- Cựu Thiếu tướng Lê Minh Đảo nói về trận Xuân Lộc sau 40 năm
- 40 năm 30 Tháng Tư, đi thăm nghĩa trang Quân Ðội Biên Hòa
- Biểu tình tưởng niệm 40 năm 30/4 tại Washington DC
- Lễ tưởng niệm các binh sĩ Mỹ và Đồng Minh hy sinh ở Việt Nam
- Chủ tịch Sang chụp ảnh dưới lá cờ vàng ba sọc đỏ
- Trung Quốc muốn ‘nuốt chửng’ Việt Nam sau năm 75?
- Những ngày cuối cùng của VNCH
- Nỗi ám ảnh lý lịch
- Luật sư Lê Công Định nói về ngày 30 tháng 4
- Những chuyện lạ trong giòng suy nghiệm tháng tư
- 'Học tập cải tạo' hay khổ sai, lưu đày?
- Phỏng vấn Giáo Sư Vũ Quốc Thúc, một chính khách phục vụ hai chế độ Cộng hòa
- 'Dân tộc không thể mạnh nếu cứ thù nhau'
- Người lao động Việt Nam tại Malaysia nghĩ gì về ngày 30/4 ?
- Những người lính Bắc Việt 40 năm sau
- Tôi biết ơn Việt Nam Cộng Hòa
- Biểu tình Tưởng niệm 40 năm tị nạn CS tại Canberra
- Thủ tướng có thực tâm để cho trí thức tham gia phản biện?
- Ít nhất 20 người bị bắt khi tuần hành “Vì một Hà Nội xanh”
- 'Việt Nam và Trung Quốc không thể là bạn'
- Học gì từ chính sách kinh tế của VNCH?
- 'Ý thức về tự do đã ăn sâu vào miền Nam'
- Thư ngỏ kêu gọi ký tên phản đối TQ gây hấn trên biển Đông
- Những phiên hội thảo ý nghĩa nhất của APF
- Cô Nguyễn Đặng Minh Mẫn tiếp tục bị sách nhiễu, biệt giam
- Khó lật lại hồ sơ đối xử hậu 30/4?
- Thế hệ trẻ sau 75 và những nhìn nhận về lịch sử
- Tổ chức Peace phản đối xây dựng đập thủy điện
- Người tị nạn miền Bắc sau chiến tranh
- Cuộc chiến đầu tiên giữa GONGO và các tổ chức Xã hội dân sự độc lập
- Nét mới trong Hội Nghị Xã Hội Dân Sự ASEAN 2015
- 40 năm sau Chiến tranh Việt Nam: Ai vui, ai buồn?
- Có nên để Thủ tướng nắm trở lại nhiệm vụ chống tham nhũng?
- Tam quyền phân lập - Giấc mơ xa vời
- Việt Nam là một trong 10 nước kiểm duyệt báo chí nhiều nhất thế giới
- Thành phần thứ ba là ai trong chiến tranh Việt nam?
- Cựu chủ tịch Vinashin bị phạt 25 triệu Mỹ kim vẫn chưa trả một đồng
- Chế độ cộng sản VN sụp đổ, người Việt mới có hòa hợp hòa giải?
- Tưởng Niệm 40 Năm Quốc Hận
- Ca sĩ Lâm Thuý Vân nói về chiến dịch nhân quyền 2015
- Dòng Chúa Cứu thế Saigon tạm ngưng chương trình "trợ giúp thương phế binh”
- AIIB: có gì mà phải lo!
- Văn hóa chính trị Việt Nam
- Thạnh Hóa, một Tiên Lãng thứ hai tại miền Nam
- Người Việt hải ngoại nói gì về ngày 30/4/1975
- Công du Bắc Kinh, Việt Nam được gì?
- Hà Nội: CA bắt khẩn cấp nhiều thanh niên mặc áo in phù hiệu QLVNCH
- Sài Gòn: Doanh trại quân đội là 'tổng kho' chứa hàng lậu
- Ngày 30/04 qua cái nhìn của thế hệ sau 75
- Chuyện dài Việt nam trong những ngày tháng Tư
- Nhật Mỹ gia tăng hợp tác quân sự ở Đông Á hay Biển Đông?
- Bắc Kinh dùng Nguyễn Phú Trọng để đả kích Obama
- Kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa nói về kinh tế Việt Nam sau 40 năm
- 'Mỹ sẽ giải được nước cờ cao của TQ'
- Blogger Mẹ Nấm: Nỗi buồn khi nhận giải thưởng nhân quyền
- 'Không nên gọi 30/4 là ngày giải phóng'
- Án tù vì chặt cây ở Biên Hòa – Nhìn lại vụ đốn hạ cây xanh ở Hà Nội
- Cần thận trọng với sáng kiến Con đường tơ lụa trên biển của TQ
- Phó chủ tịch Quốc Hội CSVN đến Mỹ 'trao đổi về cải cách thể chế'
- Tại sao Thủ tướng muốn “siêu quyền lực”?
- Cựu Tổng trưởng Hoàng Đức Nhã: Đồng minh bội ước
- Chết người tại đồn, công an hưởng án treo
- Tập san và hội thảo "Việt Nam 40 năm nhìn lại"
- Về phim 'Đất Khổ'
- Đối đầu với Trung Quốc: Thế lưỡng nan của ĐCSVN
- Gọi tội hình sự gì cho 'Lợi ích nhóm'?
- Gặp gỡ giữa các tổ chức dân sự Việt Nam và Philippines
- Dân sinh và Dân quyền
- 'Ông Trọng được mời gấp thăm Trung Quốc'
- Cơ hội cải thiện 'uy tín' của TBT Trọng
- GDP quý I tăng - Thực hay ảo?
- Video: Công nhân Pou Yuen rượt đuổi dân phòng để giải vây đồng đội
- Làn sóng ‘bất tuân dân sự’ lan tới Việt Nam?
- Suy nghĩ của giới trẻ trong nước về Việt Nam Cộng hòa
- Vì sao báo chí được rộng cửa vụ cây xanh
- Nhà hoạt động Nguyễn Hồ Nhật Thành bị giam lỏng tại gia
- 'Dự án bauxite chẳng lợi gì cho đất nước'
- Tại sao công nhân Pou Yuen đình công?
- Công dân hoạt động nhân quyền bị cản trở
- Phản biện của TS Nguyễn Thành Sơn về TKV
- Bauxite: Bị TQ lừa, năm nay lỗ 37 triệu Mỹ kim
- Tặng xe lăn và quà cho hơn 140 Thương phế binh VNCH
- Thư xin lỗi của blogger Mẹ Nấm gửi Tham tán ĐSQ Đức
- Bối rối với băng rôn “lạ” ở đường phố Lạng Sơn
- Tuổi trẻ hải ngoại lớn lên từ 40 năm
- Trao đổi thư tín với thính giả (27.03.2015)
- Bước tiến mới dân chủ hóa Việt Nam
- Công an bắt Blogger Mẹ Nấm, nhiều người khác bị bao vây tại nhà.
- Cấm phát ngôn vụ chặt cây: Lại là "lỗi của cậu đánh máy"?!
- Việt Nam là quốc gia 'thiếu minh bạch'
- Lấp sông Đồng Nai, một hiểm họa khó lường
- Tham ô hơn $600,000, thiếu tá công an lãnh 17 năm tù
- Cùng khởi điểm, vì sao Việt Nam tụt hậu?
- Đảng cộng sản Việt nam xài ngân sách quốc gia như thế nào?
- Giới trẻ nghĩ gì về hiệp định Geneve 1954 và hiệp định Paris 1973
- Mỹ muốn VN có những bước tiến đáng kể về nhân quyền
- Yếu tố pháp lý qua việc chặt cây tại Hà Nội
- Tù nhân lương tâm trại tù Xuyên Mộc tuyệt thực
- Chủ nghĩa tư bản thân hữu: Trường hợp Sun Group và Tân Hiệp Phát
- GS Thuyết: lãnh đạo Hà Nội 'thiếu trí tuệ'?
- Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh cảnh báo VN ‘đang đứng trước hiểm họa’
- Việt Nam khó xử giữa Nga và Mỹ
- Người Hà Nội biểu tình phản đối chính quyền đốn hạ cây xanh
- Số phận những cây gỗ sưa giá hàng chục tỷ?
- Nguyễn Tấn Dũng bị Thủ tướng Úc nói vào mặt không dám trả lời
- Đích đến của mọi tên gọi
- Kết cục cuộc chiến Việt Nam và những quyết định từ Hà Nội
- Đại hội đầu tiên của Hội Cựu tù nhân lương tâm
- Vì sao người Việt mê tư bản?
- Dư Luận Viên lên báo chí nhà nước
- Luật Biểu tình và lập hội
- Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng đến Úc.
- Kiều hối gởi về Việt Nam tăng nhờ có "tiền rửa" ?
- Mối nguy có tên “vàng nhà nước”
- Chính quyền Hà Tĩnh đập bỏ cơ sở giáo xứ Đông Yên
- Công an phá nhà giữ đồ tang lễ của đồng bào H’mong.
- Cho Mỹ sử dụng cảng Cam Ranh có ý nghĩa gì?
- Vụ án Dương Chí Dũng ‘được hâm nóng’?
- Phong trào DMCS đang làm cho chính quyền CSVN thực sự lo sợ.
- Lễ tưởng niệm liệt sĩ hy sinh ở Gạc Ma lại bị gây rối
- 'Dư luận viên phá lễ tưởng niệm Gạc Ma'
- Đề nghị cấm quan chức VN gửi tiền ở nước ngoài
- Cựu binh chiến tranh VN từ Virgin Islands và những vết sẹo khó phai
- Những ngôi mộ bị hành hạ
- Kêu gọi Tham gia Chiến dịch Tranh đấu cho Tự do-Dân chủ-Nhân quyền 2015
- Các hội đoàn 'kêu gọi dân chủ ở Việt Nam'
- Lặng sóng trước bão, kết quả chính sách bóp nghẹt thông tin của Đảng
- TPP, hy vọng và lo lắng
- Việt Nam phải làm gì với hành động của TQ?
- Luật biểu tình tiếp tục bị “treo”
- Vì sao quan hệ Việt - Mỹ bị 'ngáng trở'?
- Kỳ vọng gì với chuyến thăm Mỹ của TBT Nguyễn Phú Trọng?
- Lịch sử và tính chính trị của blog tiếng Việt
- 47 năm im lặng và chết khi nỗi oan còn đó
- VN yêu cầu TQ chấm dứt xây cất ở Trường Sa
- Đảng viên nghĩ gì về chuyện liên minh?
- Dạy và học lịch sử - Sự bế tắc của ngành giáo dục VN
- Dự án bảo tồn Di tích Thuyền nhân Việt Nam tại Galang
- TT Obama từ chối tiếp TBT Trọng tại phòng Bầu Dục
- Từ bỏ một lý tưởng (phần 3)
- Thanh tra “chém” Thủ tướng “che”
- Tại sao liên minh không phải là một chọn lựa?
- Lãnh đạo Việt Nam đang theo đạo gì?
- 'Xử lý nghiêm khắc' là cảnh cáo và thuyên chuyển
- TBT Nông Đức Mạnh đã hứa gì trước khi về hưu?
- Từ bỏ một lý tưởng (phần 2)
No comments :
Post a Comment