Cựu Chủ tịch Hạ viện Mỹ Gingrich thời Tổng thống Bill Clinton, ngay sau cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ Mỹ đã có bài bình luận trên Fox News nhận định rằng có một con sóng lớn mà truyền thông cánh tả chưa bao giờ nói về cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ: ‘sóng Tiền’ đổ cho các ứng cử viên Đảng Dân chủ.
Trong bài viết của mình, ông Gingrich khẳng định: “Không có sóng đỏ. Nếu có điều đó xảy ra, Đảng Cộng hòa đã giữ đa số Hạ viện và giành thêm nhiều ghế Thượng viện nữa. Không có sóng xanh (blue). Nếu điều đó xảy ra, Đảng Dân chủ đã kiểm soát cả Thượng viện. Có một con sóng xanh (green) chưa từng được báo cáo, đã nỗ lực nhấn chìm Đảng Cộng hòa trong đống tiền đổ vào cánh tả”.
Theo ông Gingrich, thay đổi lớn nhất trong cuộc bầu cử lần này là khối lượng tiền khổng lồ do các tỷ phú cánh tả và các nhóm hoạt động chống Trump tài trợ cho các ứng viên Đảng Dân chủ.
Trong các cuộc đua vào quốc hội từ nơi này tới nơi khác, các ứng viên Cộng hòa đã bất ngờ phát hiện thấy hàng triệu USD đổ vào cuộc đua chống lại họ với quy mô bằng tất cả các cuộc chạy đua vào Thượng viện trong quá khứ cộng lại.
Trong buổi họp báo tại Nhà Trắng hôm 7/11, Tổng thống Donald Trump cũng đề cập tới điều này. Ông Trump nói: “Chúng tôi đã làm điều này một cách nhẹ nhàng bất chấp việc gặp bất lợi trước nguồn ngân sách ấn tượng của Đảng Dân chủ nhờ các nhà tài trợ giàu có và các lợi ích đặc biệt, cùng sự thù địch của truyền thông”.
Bất chấp nhiều bất lợi, Đảng Cộng hòa chỉ thua ghế tại Hạ viện ít hơn 54 ghế mà Đảng Dân chủ mất đi trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ năm 1994 thời Tổng thống Bill Clinton và 63 ghế bị mất trong năm 2010 thời Tổng thống Obama.
Thống kê cho thấy hầu hết trong lịch sử các cuộc bầu cử giữa kỳ tại Mỹ, Đảng của Tổng thống cầm quyền thường thất bại. Đây là lần thứ 5 trong 105 năm lịch sử bầu cử gần nhất, đảng của Tổng thống chiến thắng tại Thượng viện.
Trao đổi với báo giới hôm 7/11, ông Trump cho hay: “Cuộc bầu cử này đánh dấu một chiến thắng lớn nhất tại Thượng viện dành cho đảng của Tổng thống trong lịch sử. Đây là cuộc bầu cử giữa kỳ lần đầu tiên, ít nhất là từ Tổng thống Kennedy năm 1962, và chỉ có 4 cuộc bầu cử giữa kỳ từ năm 1934 trong đó đảng của một Tổng thống đạt thêm được thậm chí chỉ một ghế Thượng viện”.
Ông Gingrich cho rằng nếu dùng thước đo từ thực tế của hai tổng thống Clinton và Obama, Tổng thống Trump xứng đáng nhận điểm A+ cho việc giữ Hạ viện Cộng hòa thua ở khoảng cách tối thiểu và đặt cơ sở cho việc giành lại đa số tại đây vào kỳ bầu cử năm 2020.
Trong khi đó, tại Thượng viện, ông Trump đã phối hợp cùng với Lãnh đạo đa số Thượng viện Mitch McConnell để đưa ra chiến dịch tranh cử một cách tập trung, tuyệt vời và giành thắng lợi ngoạn mục vượt qua tiền lệ lịch sử.
Dù phải đối mặt với “sóng Tiền”, sự quay lưng của truyền thông, các ứng viên Cộng hòa vẫn chiến thắng cuộc đua thống đốc bang tại các bang cạnh tranh quyết liệt như New Hampshire, Vermont, Massachusetts, và Maryland. Ba bang đầu tiền đều là “bang xanh” (ủng hộ Đảng Dân chủ) và bang Maryland là “bang tím” (trung lập).
Ông Gingrich dẫn ra ví dụ điển hình nhất về thất bại của “sóng Tiền” là trường hợp ứng viên Dân chủ Beto O’Rourke tại bang Texas. Ông O’Rourke được truyền thông cánh tả ủng hộ tối đa, tung hô như ngôi sao nhạc rock trên vũ đài chính trị. Ông O’Rourke cũng huy động được số tiền lên tới hơn 70 triệu USD – một kỷ lục cho cuộc đua vào Thượng viện.
Ứng viên Dân chủ Beto O’Rourke dù được đổ cả núi tiền vẫn thất bại trước Ứng viên Cộng hòa Ted Cruz.
Sau tất cả sự tâng bốc của truyền thông, và một núi tiền khổng lồ từ “sóng Tiền”, ông O’Rourke vẫn thất bại trước Thượng nghị sĩ Cộng hòa đương nhiệm Ted Cruz.
“Tổng thống Trump và Đảng Cộng hòa rốt cuộc đã đánh bại cả sóng tiền, truyền thông cánh tả và đã có một kỳ bầu cử giữa kỳ rất thành công cho nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên”, ông Gingrich kết luận.
Bài viết liên quan:
- ‘Đảng Dân chủ thắng Hạ viện, nhưng Trump thắng cả cuộc bầu cử’
- Lê Văn Tám và những huyền thoại cách mạng
- Thêm tâm thư yêu cầu lãnh đạo đảng cộng sản thay đổi
- Những nạn nhân bị công an đánh sau bạo động ở Bình Thuận nói gì?
- Phạm Minh Chính và Đặc khu Vân Đồn (Phần 2)
- Phạm Minh Chính và Đặc khu Vân Đồn (Phần 1)
- ‘Cơn bão’ phản đối Dự Luật Đặc khu
- Nhân viên rút ruột, ngân hàng chối bỏ trách nhiệm
- Bộ Công an VN và những hệ lụy từ vụ Trịnh Xuân Thanh
- Nguy cơ an ninh khi lập đặc khu cho thuê 99 năm
- Từ 'thu phí' thành 'thu giá': Chuyện khôi hài
- Bộ Công Thương lỗ nặng, ai chịu trách nhiệm?
- Vụ án bắt cóc tại Berlin hé lộ hệ thống an ninh Việt Nam tại hải ngoại
- Quan hệ VN với EU sẽ ra sao sau khi Slovakia lên tiếng vụ Trịnh Xuân Thanh?
- Những ngày cuối cùng của VNCH
- Giỗ Tổ Hùng Vương: Cần hiểu hơn về Tổ tiên người Việt.
- Tự do báo chí ở VN ngày càng tồi tệ
- Liệu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có ra tòa?
- Tướng công an bị ông Trọng cho vào “lò”
- Sức ép Internet và việc xuất bản sách "nhạy cảm" ở Việt Nam
- Trung Quốc nỗ lực xâm nhập khu vực sông Mekong
- Ký giả Dan Southerland: "Thảm sát trong biến cố Mậu Thân là tội ác chiến tranh"
- Trận chiến Mậu thân nhìn từ hai phía
- Trịnh Xuân Thanh chưa thoát án tử hình?
- Lòng tham và tự trọng trong vụ vây cá mập trên nóc tòa đại sứ
- Nhà nước cần làm gì với hơn 57 ngàn cán bộ dư thừa?
- Ông Thăng xin tại ngoại giữa lúc nhiều người ‘thông cảm’
- Thực trạng băng nhóm “xã hội đen” trong nền kinh tế: Làm sao xóa bỏ?
- Ông Vũ "Nhôm" làm việc cho Bộ Công An, hay một số sĩ quan CA?
- Tham nhũng và chủ quyền
- Người dân quan tâm đến đại án Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh ra sao?
- Đinh La Thăng trong chiếc còng số tám
- Trịnh Xuân Thanh bác bỏ cáo buộc tham nhũng
- “2018 – sóng thần trên chính trường VN”
- Mạng xã hội thách thức truyền thông chính thống tại Việt Nam?
- Quyết định Một Không Hai, Luật của Đảng hay Nhà nước pháp quyền?
- Vì đâu chán Đảng, khô Đoàn, nhạt chính trị?
- Khai trừ khỏi Đảng nếu đòi “xã hội dân sự” hay “tam quyền phân lập”
- Tương lai nào chờ Đinh La Thăng?
- Luật hóa việc ‘xúc phạm’ lãnh tụ là phi lý.
- Di sản Nguyễn Bá Thanh và đấu tranh nội bộ
- Vụ Đà Nẵng: Ẩu đả cung đình?
- Nhà nước cộng sản đầu tiên ở Á Châu
- Cuộc chiến Việt Nam vẫn chia rẽ người Việt Nam
- Lịch sử Việt Nam sẽ sang trang khi không còn “ngụy quân ngụy quyền”?
- Tổng chủ biên bộ sử Việt Nam: gọi “ngụy quân, ngụy quyền” là miệt thị!
- Phải làm gì để trở thành lãnh đạo cấp cao tại Việt Nam?
- Nghi vấn về sự vắng mặt của Trần Đại Quang
- Việt Nam không hoàn toàn cô độc ở biển Đông
- Bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, rất tai hại cho quan hệ ngoại giao
- Đức đòi Hà Nội 'trả' Trịnh Xuân Thanh
- VN dùng dầu khí công phá đường lưỡi bò Trung Quốc
- Câu chuyện đập lề đường
- Những ngày cuối cùng của VNCH
- Cho những người vừa nằm xuống chiều qua
- Chính quyền Lộc Hà, Hà Tĩnh đồng ý đối thoại với dân về Formosa
- Giới trẻ chia sẻ việc đưa thông tin lên mạng xã hội
- Doanh nghiệp hải sản bị nhà nước bội ước
- Một năm bất nhất của chính quyền về thảm họa Formosa
- Danh sách 168 quan chức Việt Nam bị đề nghị Hoa Kỳ chế tài theo Luật Magnitsky
- Việt Nam, Hàn Quốc tìm cách ‘ghìm cương’ Bắc Hàn?
- Quan hệ Mỹ - Trung và tranh chấp Biển Đông
- Khi kiều hối giảm mạnh
- Người Việt ở Đài Loan biểu tình đòi quyền lợi cho nạn nhân Formosa
- Chủ nghĩa Cộng sản – Tai họa Trăm năm
- CHẤN ĐỘNG: Rò rỉ clip Thiếu tướng CA Trương Giang Long GĐ Học Viện Chính trị khẳng định: “Có đến hàng trăm lãnh đạo do TQ cài cắm”!
- Một đại biểu QH ‘cáo quan, về quê’ bất thường
- Khi nhà nước nhận xe sang của doanh nghiệp
- Việt Nam hướng về Bắc Kinh ngày 18/3?
- 2016: Năm buồn của ngành xuất khẩu gạo
- Để cứu muôn người, kỷ luật ai?
- Cục trưởng chống tham nhũng 'bào chữa' việc nhận xe biếu?
- Hà Nội chỉ tuyên bố suông khi phản đối TQ?
- Chết trong đồn CA bao giờ được nhận xác?
- Công an phải hiểu và tôn trọng luật pháp
- Môi trường ô nhiễm, dân kêu cứu
- Cuộc chiến 1979 ở Lạng Sơn
- Phải đưa cuộc chiến biên giới phía bắc vào sách giáo khoa
- Tướng Tô Lâm: ‘Công dân VN không mang hộ chiếu giả’
- Gia đình thứ trưởng và khối tài sản khổng lồ
- Chuyện xây tượng Hồ Chí Minh ở Áo
- Ngoại giao "đu dây" của Hà Nội
- Thế giới và Việt Nam sau TPP
- Biển Đông: Một thử thách đối với tân Ngoại trưởng Mỹ
- Thông tư 38 không có giá trị thiết thực
- Có một "mái nhà chung" cho người Việt tại Pháp?
- 15 văn kiện hợp tác Việt - Trung gây nhiều tranh cãi
- Cam kết Việt-Trung về tranh chấp trên biển có đáng tin?
- 43 năm ngày mất Hoàng Sa
- Tưởng niệm tử sĩ Hoàng Sa
- Ngoại trưởng Kerry thăm VN, dự báo gì vào chuyến đi này?
- Việt Nam được gì sau chuyến thăm của ông John Kerry?
- Biển Đông dậy sóng và mối quan hệ tay ba
- Vũ Quang Hải liệu có được bãi nhiệm?
- Thảm hoạ Formosa bị ‘loại’ khỏi 10 sự kiện môi trường nổi bật năm 2016
- Những đấu đá tranh giành quyền lực trong nội bộ lãnh đạo Việt Nam
- Làm sao thu hút nhân tài về nước?
- Thủ tướng tự cho điểm bản thân
- Ngân sách phải trả giá vì lợi ích nhóm trong quy hoạch đô thị
- Biển Đông năm 2016 nhiều biến động khó lường
- Đi tìm con “dê tế thần” trong vụ Formosa
- Fomosa – nợ công bôi đen năm 2016
- Tổng Bí thư Trọng: Tình báo quốc phòng phải tuyệt đối trung thành với Đảng
- Chính phủ ở đâu khi miền Trung chìm trong lũ?
- Thủ tướng ra lệnh truy tìm kẻ tung tin đổi tiền
- Lợi hay hại khi che dấu thông tin?
- Thủ tướng Phúc “gõ đầu” Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường
- Tại sao đàn áp trở nên mạnh hơn?
- Việt Nam tìm con đường thay thế hiệp định TPP
- Thủ tướng cần làm gì để thu hút giới trí thức?
- Quan hệ Việt-Mỹ thời Donald Trump sẽ ra sao ?
- Vì sao khai tử điện hạt nhân Ninh Thuận?
- Cuộc chiến giữa đảng và chính phủ
- Nếu Đảng tự nhốt quyền lực trong “lồng pháp luật”
- Chống tham nhũng: Đánh chuột đã ra khỏi bình
- Chuyến đi của ông Đinh Thế Huynh trong mối quan hệ ‘tay ba’ ở Biển Đông
- Ông Đinh Thế Huynh muốn thăm dò những gì trong chuyến đi Mỹ
- Đề nghị kỷ luật ông Vũ Huy Hoàng: bước đầu của quy trình xử lý?
- Khi chính sách sai lầm được tận dụng
- Những gì còn lại sau lũ miền Trung
- Cần có lộ trình đóng cửa Thủy điện Hố Hô
- Người cộng sản và tín ngưỡng
- Đàn áp có phải là thượng sách?
- Có nỗi sợ hãi nào phía sau đàn áp?
- Bộ Công An ra thông cáo về Việt Tân để làm gì?
- Tòa án Kỳ Anh trả đơn kiện Formosa: Ngư dân lấy đâu ra tài liệu chứng cứ?
- Nông thôn mới: bán đất làm cổng làng thật to
- Có thể dẫn độ tội phạm tham nhũng từ Canada về Việt Nam?
- Hoa Kỳ muốn mở rộng tập trận với các nước ASEAN
- Khi thông tin vươt rào ‘tuyên giáo’
- Hàng nghìn người biểu tình phản đối Formosa tại Hà Tĩnh
- Báo chí cám cảnh Saigon ngập như sông
- Tại sao chống ngập không thành công?
- Ngân hàng Trung Quốc đứng trước « đại họa »
- Liên hệ gì giữa Tôn Hoa sen và Ban Tuyên giáo Trung ương?
- Tham nhũng quyền lực
- Vì sao Tổng bí thư vào Đảng ủy Công an Trung ương?
- Những chỉ dấu khủng hoảng trước mắt
- Tham gia Đảng uỷ Công an: Thế cờ vây của TBT Nguyễn Phú Trong
- Quan chức đảng cấp địa phương “vật lộn” với các tin đồn trên mạng xã hội
- Thanh Hóa đề nghị thu hồi tên miền các trang đăng tin Bí thư có bồ nhí
- Sau Hà Giang, tới lượt bí thư Thanh Hóa ‘thành kính phân… bua’
- Việt Nam cải tổ chính trị, công nhận xã hội dân sự?
- Vay tiền Trung Quốc thì khó bỏ công nghệ bẩn
- Dự án thép Cà Ná và những câu hỏi
- Ai cất nhắc ông Trịnh Xuân Thanh?
- Bộ công an nói gì về nghi án Trịnh Xuân Thanh trốn ra nước ngoài?
- Thử thách quyết tâm chống tham nhũng
- Chưa “đả hổ” mới “diệt ruồi” đã lúng túng
No comments :
Post a Comment