 |
Phóng viên bị cảnh sát áo đen đấm thẳng vào mặt hôm 23/9/2016. |
Anh Vũ, thông tín viên RFA
Làm sao để chấm dứt vấn nạn này?
Những ngày gần đây, việc các nhân viên Công an ngang nhiên đánh một số nhà báo đã khiến cho dư luận, đặc biệt là những người làm báo hết sức bất bình. Dư luận nói gì và cần làm thế nào để chấm dứt vấn nạn này?
Gần đây, hiện tượng lực lượng công an hành hung các nhà báo ở Việt Nam đã liên tiếp xảy ra, điều đó đã khiến dư luận xã hội và những người làm báo hết sức bất bình.
Cụ thể, ngày 21/9/2016, nhà báo Đỗ Thanh Hải, phóng viên VTC News thường trú tại Đắk Lắk đến hiện trường vụ cưỡng chế mặt bằng tại xã Cư Pô, thì bị lực lượng công an xã xô đẩy và giật máy ảnh đồng thời gây thương tích. Hay như việc phóng viên Trần Quang Thế của báo Tuổi Trẻ, ngày 23/9/2016 khi đang tác nghiệp đã bị nhân viên công an huyện Đông Anh (Hà Nội) đánh chảy máu mồm, bị đấm vào đầu gây choáng váng…
Đánh giá về thực trạng lực lượng công an hiện nay lộng hành, thích đánh ai thì đánh, bắt ai thì bắt là điều khiến cho xã hội không còn luật pháp nữa. Từ Hà Nội, TS. Nguyễn Xuân Diện nhận định:
“Trong 2 năm gần đây, tình trạng lực lượng công an trên cả nước lợi dụng chức quyền, hay việc thi hành công vụ đánh người dân thô bạo ngày càng nhiều, công khai và bất chấp dư luận. Những hành động như vậy của họ được ví như kiêu binh ngày xưa và dường như họ đã được hệ thống quản lý bảo kê, chính vì vậy hiện tượng này ngày càng phổ biến hơn, nhiều hơn và sự đánh đập càng dã man hơn.”
Theo Nhà báo Trương Duy Nhất thấy rằng, những hành vi và cách ứng xử của các nhân viên công an đã khiến người ta nhớ đến nạn kiêu binh cuối đời Hậu Lê làm xã hội đương thời loạn lạc, điều đã dẫn đến sự sụp đổ không tránh khỏi của triều đại này. Ông nói với chúng tôi:
“Theo tôi, những hành vi như thế phải gọi đúng tên là hành vi côn đồ, mà với nhà báo, dân chúng hay bất kỳ ai, thì công an cũng không được quyền “thượng căng chân, hạ cẳng tay” như vậy. Điều đó đã cho thấy hiện tượng kiêu binh hóa trong ngành công an đã hiện diện ngày một rõ hơn. Điều đó đã gây nên sự ác cảm của dân chúng. Thú thật, chưa bao giờ hình ảnh lực lượng công an lại tồi tệ như vậy.”
Trả lời câu hỏi, nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng như vậy?
Nguyễn Xuân Diện cho rằng, lực lượng công an đã được ưu ái quá mức về quyền lực cũng như quyền lợi, tới mức coi là được bao che và dung túng. Ông chỉ rõ:
“Lão tướng Nguyễn Trọng Vĩnh trước đây đã có một bài viết cho rằng, Việt Nam hiện nay có duy trì một chế độ công an trị, họ dung túng cho lực lượng công an thô bạo, bạo hành với dân trong khi làm nhiệm vụ. Sở dĩ có tình trạng này, là vì các văn bản pháp luật của Nhà nước đã cho công an rất nhiều quyền lực khi thực thi nhiệm vụ. Thứ 2 là hệ thống luật pháp của Việt Nam là hệ thống luật pháp chỉ bảo vệ cho người ở các cơ quan công quyền thôi. Rõ ràng là các văn bản pháp luật cũng như việc thi hành của Tòa Án, công an, hay Viện Kiểm sát rõ ràng là có sự bảo kê cho lực lượng này.”
Phân tích vụ việc công an đánh người dân và nhà báo dưới góc độ pháp luật Việt Nam hiện hành, trong việc xử lý các hành vi đánh người. Từ Phú Yên LS. Võ An Đôn cho biết:
“Việc nhân viên công an Huyện Đông Anh-Hà nội đánh PV báo Tuổi trẻ đang tác nghiệp như vậy rõ ràng là hành vi vi phạm pháp luật, điều 257 “Chống người thi hành công vụ. Bởi vì luật pháp Việt Nam không có quy định nào cho phép công an đánh người dân hay là nhà báo. Ở đây sẽ xảy ra 2 trường hợp, thứ nhất nếu PV này được lãnh đạo phân công cử đi để viết bài, nếu công an đánh họ thì quy vào tội chống người thi hành công vụ theo điều , với khung hình phạt từ 6 tháng đến 2 năm hoặc từ 2 đến 7 năm. Nếu gây ra thương tích thì sẽ thêm tội danh phạm tội cố ý gây thương tích.”
Dư luận bức xúc
Báo Nhà báo và Công luận của Hội Nhà báo Việt Nam ngày 24/9/2016 đánh giá, đây là một vụ việc nghiêm trọng, gây sự bức xúc, bất bình trong đội ngũ những người làm báo và công chúng báo chí. Đồng thời Hội Nhà báo Việt Nam cũng có công văn 245 CV/HNBVN gửi Công an TP Hà Nội, Công an Huyện Đông Anh yêu cầu làm rõ vụ việc phóng viên Quang Thế – báo Tuổi Trẻ bị các cán bộ thuộc đội CSHS công an huyện Đông Anh hành hung, cản trở khi đang tác nghiệp.
Ông Trương Duy Nhất thấy rằng, cách hành xử của Hội Nhà báo Việt Nam nói trên là sự thỏa hiệp và vô trách nhiệm. Ông chỉ rõ:
“Tôi cho rằng vụ việc vừa qua (công an đánh nhà báo) thì hành vi đã quá rõ thì lẽ ra các tòa báo, Hội Nhà báo phải yêu cầu khởi tố. Thế nhưng không, lại yêu cầu xem xét xử lý cái gì nữa? Chính vì những cái nhũn nhặn, hèn cái yếu của các tòa báo cũng làm cho họ càng hống hách hơn nữa.”
Trả lời câu hỏi, cần thiết phải có các giải pháp thế nào để hạn chế và tiến tới chấm dứt vấn nạn này?
TS. Nguyễn Xuân Diện cho biết:
“Với hệ thống pháp luật như ở Việt Nam hiện nay trước hết cần phải yêu cầu các cơ quan cũng như người dân phải tuân thủ nghiêm chỉnh và đúng pháp luật, bất kể là ai, bất kể ở chức vụ nào. Vấn đề thứ 2 là những văn bản dưới luật, đã và đang bảo kê cho lực lượng công an phải được chấm dứt, sửa đổi và sửa chữa, để cho công an khi thi hành pháp luật phải tuân thủ và không có ưu tiên gì đặc biệt. Tất cả các điều đó cũng không thể rốt ráo giải quyết được vấn đề này, nếu muốn thì chỉ có cách duy nhất phải xác lập hệ thống Tam quyền phân lập mà thôi.”
Theo Nhà báo Trương Duy Nhất ý thức bàng quang hay sợ hãi của người dân như hiện nay là điều dung túng cho nhân viên công an ở Việt Nam đã ác lại càng lộng hành hơn. Ông khẳng định:
“Thứ nhất là phải có cái gì để giám sát quyền lực của ngành công an thì anh công an mới không dám thao túng như thế. Việc công an hóa chính trị như hiện nay là một mối nguy, điều mà người ta trông vào đó để bảo đó là chế độ công an trị. Phải giáo dục được ý thức cho người dân, để họ thấy được quyền của họ để khiến cho công an không dám làm những hành động đó.”
Chúng tôi đã nhiều lần liên lạc tới ông Hà Kim Chi, phó Trưởng ban Ban Kiểm tra, Hội Nhà báo Việt Nam theo hướng dẫn của thư ký, để hỏi về trách nhiệm bảo vệ các hội viên của Hội Nhà báo Việt Nam song không nhận được sự trả lời.
GS. Mạc Văn Trang trong bài “Vì sao công an thích đánh người?” đã chỉ rõ, “công an khoái dùng bạo lực không chỉ vì “nghiện” mà còn được kích thích bởi động cơ “thành tích phá án”, “thành tích đảm bảo an ninh trên địa bàn”, “thành tích hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trên giao”; thể hiện “tinh thần trách nhiệm cao, triệt để đấu tranh, mưu trí, sáng tạo, dũng cảm”... và nhờ đó nhanh lên chức, lên lương...”. Những nhà báo mà chúng tôi được tiếp xúc để phỏng vấn đều đưa ra một câu hỏi chung rằng, liệu những nhân viên công an hung hãn, hành xử như côn đồ như vừa qua, liệu họ có còn xứng đáng đứng trong hàng ngũ công bộc của dân nữa không?
Bài viết liên quan:
- Trần Huỳnh Duy Thức: cuộc đối đầu của ánh sáng công lý với bóng tối giam cầm
- Nhân sĩ Trí thức Việt Nam phản đối biện pháp trấn áp, cấm biểu tình
- GM Hoàng Đức Oanh: ‘Cần chỉnh 3 điều khiến dân khốn đốn’
- Ngày Nhân quyền cho Việt Nam lần thứ 24: “Đừng để tiếng nói của người Việt Nam bị bóp nghẹt”
- Tự do báo chí ở VN ngày càng tồi tệ
- Thế nào là “lật đổ chính quyền nhân dân” tại Việt Nam?
- Thêm người trẻ ra tòa vì quan điểm đối lập
- Bộ Ngoại giao Mỹ vinh danh Đỗ Thị Minh Hạnh là 'anh thư nhân quyền'
- Biểu tình phản đối thu phí tại trạm BOT Biên Cương, thành phố Cẩm Phả
- Hai người phản đối Formosa bị kết án tù
- Vợ luật sư Nguyễn Văn Đài được thăm gặp chồng trong 30 phút
- Dân Đồng Tâm muốn Trung ương dứt điểm vụ việc sau Tết
- An ninh mạng Việt Nam bảo vệ an ninh quốc gia hay đàn áp đối lập?
- Nhìn lại vụ Đồng Tâm: Bài học về sức phản kháng của người dân
- Dân chủ cho dân hay cho ai nghe Đảng?
- Phản ứng về nghị quyết của Quốc Hội Liên Minh Châu Âu lên án đàn áp nhân quyền tại Việt Nam
- Phóng sự tại Quốc hội EU: Nghị Quyết về Tự do Ngôn luận tại Việt Nam
- Hòa hợp-Hòa giải: Liệu có thành?
- Công nhận Việt Nam Cộng Hòa hay không thì quốc gia đó đã từng tồn tại
- Vụ kiện 2 thế kỷ: Trịnh Vĩnh Bình vs. Chính phủ VN
- Thực trạng “bất tuân dân sự” tại Việt Nam như thế nào?
- Mục Sư Nguyễn Công Chính họp báo tại Little Saigon
- Nhà hoạt động Trần Thị Nga bị tuyên 9 năm tù
- Nhà tranh đấu Trần Thị Nga sẵn sàng cho phiên xử
- Biểu tình lớn ngày 30/4 sắp tới
- Quốc tế thúc đẩy dân chủ VN qua các giải nhân quyền
- Nạn nhân Formosa liên tục biểu tình đòi công lý
- Người trong cuộc nói về một phóng sự của VTV1
- "Người Việt yêu nước đều là thù địch của Đảng và Chính phủ sao?"
- Mẹ Nấm: từ ‘tội nhân’ tới giải thưởng quốc tế
- Blogger Mẹ Nấm - Người phụ nữ can đảm!
- Vụ Formosa: Hơn 61.000 chữ ký ra thỉnh nguyện thư kêu cứu quốc tế
- Việt Nam 'không cho phép' tưởng niệm Trận Long Tân
- Luật Tôn giáo mới của Việt Nam bị chỉ trích
- Hệ thống pháp quyền Việt Nam hiện nay
- Nhìn lại cuộc biểu tình ở Hà Tĩnh hôm 5/3
- Những cái chết nơi công quyền cần được sáng tỏ
- 8/3 - Những người Mẹ tranh đấu vì con
- Quốc tế kêu gọi Việt Nam trả tự do cho các phụ nữ hoạt động nhân quyền
- Giáo dân Hà Tĩnh, Nghệ An biểu tình chống Formosa
- Biểu tình đòi Formosa rút khỏi Việt Nam
- Chết trong lúc tạm giam, thân nhân bị cảnh cáo không được cấu kết phản động
- Áp lực “Nhân quyền” không còn tác dụng?
- Ân Xá Quốc Tế: Việt Nam tiếp tục vi phạm nhân quyền
- Ba gia đình Việt vượt biên 'sắp được phỏng vấn'
- Ngày Valentine màu đỏ
- Đàn áp không bao giờ khiến chúng tôi dừng lại
- Ai hành hung những người bất đồng chính kiến?
- Bùi Thị Minh Hằng, rạng rỡ nụ cười
- Freedom House: Việt Nam vẫn chưa có tự do
- Tại sao nhiều người bị bắt giam trước Tết?
- Đặng Xuân Diệu trả lời phỏng vấn khi đặt chân đến Pháp
- Nhân quyền Việt Nam: Phải đối thoại thay vì đàn áp
- Cha bị triệu tập vì một bài báo của con trên VOA?
- Phong trào dân chủ tại Việt Nam năm 2016
- Giới hoạt động dân chủ bị tấn công ra sao?
- Cản phá không cho tưởng niệm nạn nhân lũ lụt
- Luật Magnitsky của Mỹ ảnh hưởng tới VN như thế nào?
- Giáo hội Tin lành Lutheran không được tổ chức Giáng Sinh
- Sang Đài Loan nêu vấn đề Formosa
- Điều trần vụ ô nhiễm Formosa tại QH Đài Loan
- Liên Hiệp Quốc kêu gọi Việt Nam trả tự do ba nhà hoạt động
- Cùng Mai Khôi: Trói vào tự do
- Nạn nhân thảm họa môi trường Formosa ở Quảng Trị nhận bồi thường
- Giải Nhân quyền Việt Nam năm 2016
- Thế nào là thông tin nhạy cảm?
- Dân tức giận vì chính quyền nói ‘cá bè chết do… ông trời’
- 'Đối đầu với dân là nhồi thuốc súng vào bom nổ chậm'
- Những đứa con của Tù Nhân Lương Tâm
- Gia đình Blogger Mẹ Nấm đệ trình danh tánh luật sư biện hộ lên chính quyền
- Ngư dân nói gì khi tòa án Hà Tĩnh trả lại đơn kiện
- Công an đàn áp, bắt bớ nhóm xã hội dân sự
- Tranh chấp đất đai vẫn là vấn đề phức tạp tại Việt Nam
- Có thể dẫn độ tội phạm tham nhũng từ Canada về Việt Nam?
- Những gì còn lại sau cuộc biểu tình chống Formosa
- Ý kiến luật sư việc kiện tập thể Formosa
- Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh: Bản án được biết trước
- Việt Nam xử bà Cấn Thị Thêu - Blogger Ba Sàm và cộng sự
- Biểu tình phản đối Formosa xả thải ra sông Quyền
- Cần Phải Chận Đứng Dự Án Cà Ná Tỉnh Ninh Thuận
- Trịnh Xuân Thanh quy hàng “phản động”, quyết đối đầu Nguyễn Phú Trọng
- Chùa Liên trì bị giải tỏa
- TT Thích Không Tánh: Chùa Liên Trì như ‘cá nằm trên thớt’
- Lãnh đạo Kỳ Anh tiếp thu nguyện vọng của dân thế nào?
- 18 tổ chức XHDS kêu gọi khởi kiện Formosa
- Phiên xử Nguyễn Hữu Quốc Duy qua lời kể của người mẹ
- Phỏng Vấn: GS Nguyễn Đình Minh Quốc
- Những tin nhắn kêu cứu từ nhà tù Việt Nam
- Chính quyền đánh đập Giáo dân biểu tình phản đối Formosa?
- Kêu gọi cho quyền tự do tôn giáo ở Việt Nam
- Chuẩn bị phiên Phúc thẩm Anh Ba Sàm
- Đối thoại nhân quyền Việt Úc đạt kết quả gì?
- Bản Tin Nhân Quyền
- Công an đánh đập ngư dân phản đối xây dựng cảng ở Nghệ An
- Điều tra của Hội Ân Xá Quốc Tế về "Nhà tù trong nhà tù" tại Việt Nam
- Phil Robertson: Nhân quyền tại Việt Nam ngày càng tồi tệ
- Nhiều nhà hoạt động bị côn đồ tấn công
- Bà Vũ Minh Khánh bị câu lưu 10 tiếng tại Nội Bài
- Ngày nào cũng có công an canh chừng Chùa Liên Trì
- Tình hình sức khỏe của bà Cấn Thị Thêu
- Việc trưng thu, chiếm dụng đất tôn giáo ngày càng tăng
- Nhân quyền và các khoản tín dụng quốc tế
- Cập nhật thông tin Trần Huỳnh Duy Thức 10 ngày sau tuyệt thực
- Quốc hội Châu Âu tố cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền
- Nghệ sĩ Tạ Trí Hải kiện chủ tịch TP Hà Nội?
- Đại sứ Mỹ tại VN: Nhân quyền vẫn chia rẽ quan hệ Mỹ-Việt
- Trần Huỳnh Duy Thức kết thúc tuyệt thực, và điều tiếp theo...
- Biểu tình "cứu biển", hàng chục người bị câu lưu
- Trần Huỳnh Duy Thức kiên quyết tiếp tục tuyệt thực
- Những cựu tù nhân lương tâm từng tuyệt thực lo lắng cho Trần Huỳnh Duy Thức
- Giáo phận Vinh đưa ra kiến nghị về ô nhiễm biển miền Trung
- TNS Mỹ đề xuất trừng phạt công dân Việt vi phạm nhân quyền
- Việt Nam ngăn cản thành viên tổ chức XHDS gặp TT Obama
- ‘Cuộc đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền còn lắm gian khổ’
- Trần Huỳnh Duy Thức sẵn sàng chết cho mục tiêu dân chủ
- Tình trạng tù nhân trong các trại giam ở Việt Nam
- Linh mục Nguyễn Văn Lý được trả tự do
- HRW: Việt Nam phơi bày vi phạm nhân quyền qua vụ cá chết
- Việt Nam lấy gì để mặc cả với Mỹ nếu không có Trần Huỳnh Duy Thức?
- Chuyện gì xảy ra với người biểu tình tại đồn công an?
- Trần Huỳnh Duy Thức dưới cái nhìn của LS Lê Công Định
- Thư ngỏ của tập thể luật sư có ý nghĩa gì?
- Vợ của MS Nguyễn Công Chính bị công an mời vì tiếp xúc phái đoàn Mỹ
- Nhân quyền tại Việt Nam không có tiến triển
- Hy vọng gì cho luật sư Nguyễn Văn Đài?
- Tù nhân chính trị Trần Huỳnh Duy Thức bị chuyển trại giam
- Hai nhà hoạt động đưa tin cá chết được trả tự do
- CA bắt giam những nhà hoạt động nhân quyền biểu tình
- Không lạc quan về đối thoại nhân quyền Việt Mỹ
- Vợ luật sư Nguyễn Văn Đài vận động quốc tế ủng hộ nhân quyền VN
- Người Việt hải ngoại vận động trước đối thoại nhân quyền Việt Mỹ
- Việt Nam tiếp tục nằm gần cuối bảng Tự do Báo chí Thế giới 2016
- Phong trào tự ứng cử gây sức ép thay đổi hệ thống đảng cử dân bầu
- Việt Nam vẫn vi phạm nhân quyền nghiêm trọng
- Vợ LS. Nguyễn Văn Đài trả lời RFA ngay khi đến Mỹ
- Nguyễn Viết Dũng: Họ đã bóp méo sự thật.
- Vợ MS. Nguyễn Công Chính bị hành hung
- Nhà hoạt động Ngô Duy Quyền trả lời RFA ngay sau khi rời đồn công an
- Ứng viên ĐBQH Nguyễn Trang Nhung: Đó thực sự là một màn đấu tố
- Đơn kháng nghị vụ án Ân Đàn Đại Đạo bị bác
- Đại sứ David Saperstein nói về chuyến thăm Việt Nam
- Blogger Bà Đầm Xòe bị an ninh CSVN triệu tập
- Việt Nam bị tố cáo leo thang đàn áp nhân quyền
- Việt Nam sắp xét xử những người vượt biên bị Úc trả về
- Phạm Thanh Nghiên nói về blogger Nguyễn Ngọc Già
- TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ VỀ NHÂN QUYỀN
- Việt Nam tuyên án 4 năm tù cho blogger Nguyễn Ngọc Già
- LS Lê Quốc Quân nhận định về kỳ họp cuối QH Khóa 13
- Vợ anh Ba Sàm kể chuyện bên trong tòa án
Một số cán bộ chiến sĩ công an đã có hành động không đúng. Trước sự việc này, Đội trưởng Đội Cảnh sát Hình sự - Công an huyện Đông Anh đã lên tiếng rằng: đây là những cán bộ trẻ, có thể do bị áp lực vì lúc đang làm ở hiện trường rất đông người hiếu kỳ tụ tập xem nên hành xử không đúng.
ReplyDeleteMột số cán bộ chiến sĩ công an đã có hành động không đúng. Trước sự việc này, Đội trưởng Đội Cảnh sát Hình sự - Công an huyện Đông Anh đã lên tiếng rằng: đây là những cán bộ trẻ, có thể do bị áp lực vì lúc đang làm ở hiện trường rất đông người hiếu kỳ tụ tập xem nên hành xử không đúng.
ReplyDeletecái ông nhà báo Trần Quang Thế và báo tuổi trẻ thấy công an người ta chủ động xin lỗi cứ tưởng mình đúng nên liên tục gây sức ép, buộc tội mấy ông công an. nhưng cái lũ nhà báo có biết rằng công an người ta chủ động xin lỗi không phải vì người ta không đúng, mà là vì người ta muốn giải quyết vụ việc gọn nhẹ, không để thổi phồng sự việc, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác điều tra.thế nhưng mấy ông nhà báo đã không biết điều mà lại còn làm lớn vụ việc. thử xem vụ án mạng đang điều tra này có phá một cách suôn sẻ không khi mà bị lũ nhà báo này làm lộ hết bí mật rồi
ReplyDelete