 |
Chùa Liên Trì ở Quận 2, TP.HCM |

Cát Linh, RFA
Vào chiều ngày 5 tháng 9 vừa qua, chùa Liên Trì lại nhận được văn bản “Quyết định về việc cưỡng chế thu hồi đất”.
Cưỡng chế lần 2
Đây là lần thứ hai, Uỷ ban Nhân dân phường An Khánh, Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh đến chùa Liên Trì để đưa văn bản “Quyết định về việc cưỡng chế thu hồi đất”. Lần thứ nhất diễn ra vào tháng 7 vừa qua.
Thượng toạ Thích Không Tánh, trụ trì của chùa Liên Trì, từ Sài Gòn vào tối ngày 6 tháng 9 cho Đài Á Châu Tự do biết:
“Chiều hôm qua khoảng 4 giờ, Uỷ ban phường đem thư xuống chùa nói là sẽ cưỡng chế từ ngày 6 cho đến ngày 20 tháng 9. Quyết định cưỡng chế này cũng giống như quyết định hôm tháng 7. Đồng thời họ cũng gửi thêm một thư mời xin sáng nay, 8g30 đến phường để họp, hội ý, đối thoại, bàn thảo về vấn đề cưỡng chế. Thư mời đưa từ 4 giờ chiều hôm qua mà mời 8g30 sáng nay phải đi họp. Khi họ đưa thì chùa không để ý. Sau đó đọc thì mới biết là có quyết định cưỡng chế và một thư mời.”
Ủy ban Nhân dân Phường An Khánh, Quận 2 từng có thông báo nói sẽ tiến hành cưỡng chế thu hồi Chùa Liên Trì từ ngày 8 đến 20 tháng Bảy năm nay. Rất nhiều phản ứng bất bình từ dư luận trong và ngoài nước về quyết định này. Vào ngày 21 tháng Bảy, 2016, ông Charles Sellers, Quyền Tổng Toà Lãnh Sự Hoa Kỳ tại Sài Gòn đã đến thăm chùa ở Thủ Thiêm và gặp gỡ Hoà thượng viện chủ Thích Không Tánh. Cuộc gặp có cả đại diện của các tôn giáo khác.
Sau đó thì quyết định cưỡng chế chùa đã được ngưng lại, tuy nhiên, từ thời gian đó đến nay, Thượng toạ Thích Không Tánh cho biết chùa Liên Trì và các quí thầy cũng như phật tử gặp phải rất nhiều sự sách nhiễu và quấy rối.
“Dạ thưa, ra cái lệnh cưỡng chế đó thì từ đó đến giờ, công an ngày nào cũng canh gác 5,7 người hai bên và trước cổng chùa. Họ đặt 2,3 máy camera quay suốt ngày đêm làm cho Phật tử rất ngại không dám đi chùa. Lễ Vu Lan vừa rồi, khi Phật tử định đi chùa cúng lễ thì họ chặn lại, không cho đi và cấm luôn. Rồi từ đó đến nay, coi như họ cô lập, canh gác, bao vây, phong toả. Ai ra vô chùa thì họ chụp hình quay phim, rồi họ tìm đến nhà, cấm Phật tử đó không được đi chùa Liên Trì vì chùa Liên Trì là phản động. cho nên rất nhiều khó khăn. Tôi bệnh, đi bệnh viện thì họ theo sát đến bệnh viện. Khi đi công việc Phật sự thì họ cũng đi theo. Coi như suốt ngày như vậy. Mấy tháng nay là như vậy.
Hiện tại bây giờ họ vẫn canh gác, ngay cả từ suốt đêm đến giờ.”
‘Sai từ tận gốc’
Việc cưỡng chế đất Chùa Liên Trì, theo nhận định của Linh mục Phe-ro Phan Văn Lợi, thì đây được xem như là một trong những cách tiêu diệt các giáo hội tôn giáo phi quốc doanh của nhà cầm quyền Việt Nam. Bên cạnh nhiều hình thức khác như bắt giam, bạo lực vũ khí, thủ tiêu, quản thúc, thì đây là trường hợp gọi là bạo lực hành chánh, tức là những luật lệ làm cho các tôn giáo bị tê liệt.
Văn bản số 2977/QĐ-UB do chủ tịch UBND Quận 2 ký được các nhà quan sát cho biết là vi phạm về Luật tố tụng hành chính 2010. Thêm vào đó, trên trang cá nhân của Linh mục Lê Ngọc Thanh có viện dẫn về Luật đất đai 2013, Điều 66, cho thấy để Quyết định thu hồi đất đối với chùa Liên Trì có hiệu lực thì phải do Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh trực tiếp ký ban hành.
Theo Linh mục Giu-se Đinh Hữu Thoại, thành viên trong Hội đồng Liên tôn Việt Nam việc cưỡng chế Chùa Liên Trì là hoàn toàn sai, ở một lý do khác, mà ông gọi là “sai từ tận gốc”.
“Cơ sở tôn giáo không thể bị giải toả bởi những dự án dân sự. nếu một dự án về dân sự an ninh quốc phòng mới đủ mạnh để giải toả một cơ sở tôn giáo. Chính trong Hiến pháp Việt Nam cũng tuyên bố là các cơ sở Tôn giáo đều chính đáng được bảo vệ. Đây là một khu đô thị, không liên quan gì đến vấn đề an ninh quốc phòng hay một dự án dân sự thì không có quyền giải toả Chùa Liên Trì. Ngay từ gốc là đã sai pháp lý rồi.”
Ứng phó
Theo lời Thượng toạ Thích Không Tánh, với quyết định cưỡng chế lần thứ hai này, Chùa Liên Trì cùng các quí thầy cũng như Phật tử chỉ biết cầu nguyện
“Nhà chùa chỉ có cầu nguyện rồi đưa tin đó đi, mong nhờ đoàn thể, tổ chức quốc tế, chính giới có lòng quan tâm đến tự do tôn giáo tín ngưỡng nhân quyền Việt Nam, xin lên tiếng bênh vực cho chùa. Tình cảnh như cá nằm trên thớt, họ muốn đòi thu hồi muốn lấy lúc nào lấy. đối với nhà nước này mà họ cưỡng chế họ áp lực là họ mạnh mẽ lắm. mình đâu có khả năng gì, chỉ biết cầu nguyện thôi. Xin các tổ chức quốc tế quan tâm, bênh vực giùm cho chùa chứ dưới chế độ này, theo như dư luận người ta nói, trước sau gì cũng cưỡng chế chùa. Quí thầy và quí Phật tử rất lo.”
Mong nhờ đoàn thể, tổ chức quốc tế, chính giới có lòng quan tâm đến tự do tôn giáo tín ngưỡng nhân quyền Việt Nam, xin lên tiếng bênh vực cho chùa. Tình cảnh như cá nằm trên thớt.
Thượng toạ Thích Không Tánh
Bên cạnh đó, Linh mục Đinh Hữu Thoại cho biết Hội đồng Liên Tôn Việt Nam có họp để lên tiếng bằng văn bản để cho thấy hành vi thô bạo của nhà quyền đối với một ngôi chùa đã tồn tại gần 70 năm
“Khu đô thị mới cũng có những người cần đến chùa, thì không có lý do gì để giải toả.Ngoài việc lên tiếng, chúng tôi chắc chắn sẽ có những chức sắc khác đến hiệp thông với chùa Liên Trì, kêu gọi quốc tế, những tổ chức xã hội dân sự trong nước để lên tiếng gây áp lực bắt nhà cầm quyền phải rút lại lệnh cưỡng chế lần thứ hai này.”
Cách đây khoảng một tuần, Hội đồng Liên tôn Việt Nam có đưa ra bản tuyên bố lên án nhà cầm quyền đã áp đặt chế độ độc tài toàn trị, vô thần vô luật lên xã hội hiện tại. Bản tuyên bố đề cập đến rất nhiều những trường hợp của giáo hội, cá nhân đang bị nhà cầm quyền cho là các thế lực cần phải tiêu diệt. Chùa Liên Trì là một trong những trường hợp được nhắc đến trong bản tuyên bố.
Xin được nhắc lại, Chùa Liên Trì là một trong những cơ sở còn sót lại của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất từ trước 1975, là một tổ chức giáo hội không được chính phủ thừa nhận. Ngoài Chùa Liên Trì thì còn có hai cơ sở tôn giáo khác cũng đang nằm trong diện bị giải tỏa tại quận 2 là Nhà thờ Thủ Thiêm và Tu viện Mến Thánh giá. Hai cơ sở này từng tồn tại ở Thủ Thiêm hơn một thế kỷ qua
Bài viết liên quan:
- Trần Huỳnh Duy Thức: cuộc đối đầu của ánh sáng công lý với bóng tối giam cầm
- Nhân sĩ Trí thức Việt Nam phản đối biện pháp trấn áp, cấm biểu tình
- GM Hoàng Đức Oanh: ‘Cần chỉnh 3 điều khiến dân khốn đốn’
- Ngày Nhân quyền cho Việt Nam lần thứ 24: “Đừng để tiếng nói của người Việt Nam bị bóp nghẹt”
- Tự do báo chí ở VN ngày càng tồi tệ
- Thế nào là “lật đổ chính quyền nhân dân” tại Việt Nam?
- Thêm người trẻ ra tòa vì quan điểm đối lập
- Bộ Ngoại giao Mỹ vinh danh Đỗ Thị Minh Hạnh là 'anh thư nhân quyền'
- Biểu tình phản đối thu phí tại trạm BOT Biên Cương, thành phố Cẩm Phả
- Hai người phản đối Formosa bị kết án tù
- Vợ luật sư Nguyễn Văn Đài được thăm gặp chồng trong 30 phút
- Dân Đồng Tâm muốn Trung ương dứt điểm vụ việc sau Tết
- An ninh mạng Việt Nam bảo vệ an ninh quốc gia hay đàn áp đối lập?
- Nhìn lại vụ Đồng Tâm: Bài học về sức phản kháng của người dân
- Dân chủ cho dân hay cho ai nghe Đảng?
- Phản ứng về nghị quyết của Quốc Hội Liên Minh Châu Âu lên án đàn áp nhân quyền tại Việt Nam
- Phóng sự tại Quốc hội EU: Nghị Quyết về Tự do Ngôn luận tại Việt Nam
- Hòa hợp-Hòa giải: Liệu có thành?
- Công nhận Việt Nam Cộng Hòa hay không thì quốc gia đó đã từng tồn tại
- Vụ kiện 2 thế kỷ: Trịnh Vĩnh Bình vs. Chính phủ VN
- Thực trạng “bất tuân dân sự” tại Việt Nam như thế nào?
- Mục Sư Nguyễn Công Chính họp báo tại Little Saigon
- Nhà hoạt động Trần Thị Nga bị tuyên 9 năm tù
- Nhà tranh đấu Trần Thị Nga sẵn sàng cho phiên xử
- Biểu tình lớn ngày 30/4 sắp tới
- Quốc tế thúc đẩy dân chủ VN qua các giải nhân quyền
- Nạn nhân Formosa liên tục biểu tình đòi công lý
- Người trong cuộc nói về một phóng sự của VTV1
- "Người Việt yêu nước đều là thù địch của Đảng và Chính phủ sao?"
- Mẹ Nấm: từ ‘tội nhân’ tới giải thưởng quốc tế
- Blogger Mẹ Nấm - Người phụ nữ can đảm!
- Vụ Formosa: Hơn 61.000 chữ ký ra thỉnh nguyện thư kêu cứu quốc tế
- Việt Nam 'không cho phép' tưởng niệm Trận Long Tân
- Luật Tôn giáo mới của Việt Nam bị chỉ trích
- Hệ thống pháp quyền Việt Nam hiện nay
- Nhìn lại cuộc biểu tình ở Hà Tĩnh hôm 5/3
- Những cái chết nơi công quyền cần được sáng tỏ
- 8/3 - Những người Mẹ tranh đấu vì con
- Quốc tế kêu gọi Việt Nam trả tự do cho các phụ nữ hoạt động nhân quyền
- Giáo dân Hà Tĩnh, Nghệ An biểu tình chống Formosa
- Biểu tình đòi Formosa rút khỏi Việt Nam
- Chết trong lúc tạm giam, thân nhân bị cảnh cáo không được cấu kết phản động
- Áp lực “Nhân quyền” không còn tác dụng?
- Ân Xá Quốc Tế: Việt Nam tiếp tục vi phạm nhân quyền
- Ba gia đình Việt vượt biên 'sắp được phỏng vấn'
- Ngày Valentine màu đỏ
- Đàn áp không bao giờ khiến chúng tôi dừng lại
- Ai hành hung những người bất đồng chính kiến?
- Bùi Thị Minh Hằng, rạng rỡ nụ cười
- Freedom House: Việt Nam vẫn chưa có tự do
- Tại sao nhiều người bị bắt giam trước Tết?
- Đặng Xuân Diệu trả lời phỏng vấn khi đặt chân đến Pháp
- Nhân quyền Việt Nam: Phải đối thoại thay vì đàn áp
- Cha bị triệu tập vì một bài báo của con trên VOA?
- Phong trào dân chủ tại Việt Nam năm 2016
- Giới hoạt động dân chủ bị tấn công ra sao?
- Cản phá không cho tưởng niệm nạn nhân lũ lụt
- Luật Magnitsky của Mỹ ảnh hưởng tới VN như thế nào?
- Giáo hội Tin lành Lutheran không được tổ chức Giáng Sinh
- Sang Đài Loan nêu vấn đề Formosa
- Điều trần vụ ô nhiễm Formosa tại QH Đài Loan
- Liên Hiệp Quốc kêu gọi Việt Nam trả tự do ba nhà hoạt động
- Cùng Mai Khôi: Trói vào tự do
- Nạn nhân thảm họa môi trường Formosa ở Quảng Trị nhận bồi thường
- Giải Nhân quyền Việt Nam năm 2016
- Thế nào là thông tin nhạy cảm?
- Dân tức giận vì chính quyền nói ‘cá bè chết do… ông trời’
- 'Đối đầu với dân là nhồi thuốc súng vào bom nổ chậm'
- Những đứa con của Tù Nhân Lương Tâm
- Gia đình Blogger Mẹ Nấm đệ trình danh tánh luật sư biện hộ lên chính quyền
- Ngư dân nói gì khi tòa án Hà Tĩnh trả lại đơn kiện
- Công an đàn áp, bắt bớ nhóm xã hội dân sự
- Tranh chấp đất đai vẫn là vấn đề phức tạp tại Việt Nam
- Có thể dẫn độ tội phạm tham nhũng từ Canada về Việt Nam?
- Những gì còn lại sau cuộc biểu tình chống Formosa
- Công an đánh nhà báo, một vấn đề nhức nhối?
- Ý kiến luật sư việc kiện tập thể Formosa
- Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh: Bản án được biết trước
- Việt Nam xử bà Cấn Thị Thêu - Blogger Ba Sàm và cộng sự
- Biểu tình phản đối Formosa xả thải ra sông Quyền
- Cần Phải Chận Đứng Dự Án Cà Ná Tỉnh Ninh Thuận
- Trịnh Xuân Thanh quy hàng “phản động”, quyết đối đầu Nguyễn Phú Trọng
- Chùa Liên trì bị giải tỏa
- Lãnh đạo Kỳ Anh tiếp thu nguyện vọng của dân thế nào?
- 18 tổ chức XHDS kêu gọi khởi kiện Formosa
- Phiên xử Nguyễn Hữu Quốc Duy qua lời kể của người mẹ
- Phỏng Vấn: GS Nguyễn Đình Minh Quốc
- Những tin nhắn kêu cứu từ nhà tù Việt Nam
- Chính quyền đánh đập Giáo dân biểu tình phản đối Formosa?
- Kêu gọi cho quyền tự do tôn giáo ở Việt Nam
- Chuẩn bị phiên Phúc thẩm Anh Ba Sàm
- Đối thoại nhân quyền Việt Úc đạt kết quả gì?
- Bản Tin Nhân Quyền
- Công an đánh đập ngư dân phản đối xây dựng cảng ở Nghệ An
- Điều tra của Hội Ân Xá Quốc Tế về "Nhà tù trong nhà tù" tại Việt Nam
- Phil Robertson: Nhân quyền tại Việt Nam ngày càng tồi tệ
- Nhiều nhà hoạt động bị côn đồ tấn công
- Bà Vũ Minh Khánh bị câu lưu 10 tiếng tại Nội Bài
- Ngày nào cũng có công an canh chừng Chùa Liên Trì
- Tình hình sức khỏe của bà Cấn Thị Thêu
- Việc trưng thu, chiếm dụng đất tôn giáo ngày càng tăng
- Nhân quyền và các khoản tín dụng quốc tế
- Cập nhật thông tin Trần Huỳnh Duy Thức 10 ngày sau tuyệt thực
- Quốc hội Châu Âu tố cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền
- Nghệ sĩ Tạ Trí Hải kiện chủ tịch TP Hà Nội?
- Đại sứ Mỹ tại VN: Nhân quyền vẫn chia rẽ quan hệ Mỹ-Việt
- Trần Huỳnh Duy Thức kết thúc tuyệt thực, và điều tiếp theo...
- Biểu tình "cứu biển", hàng chục người bị câu lưu
- Trần Huỳnh Duy Thức kiên quyết tiếp tục tuyệt thực
- Những cựu tù nhân lương tâm từng tuyệt thực lo lắng cho Trần Huỳnh Duy Thức
- Giáo phận Vinh đưa ra kiến nghị về ô nhiễm biển miền Trung
- TNS Mỹ đề xuất trừng phạt công dân Việt vi phạm nhân quyền
- Việt Nam ngăn cản thành viên tổ chức XHDS gặp TT Obama
- ‘Cuộc đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền còn lắm gian khổ’
- Trần Huỳnh Duy Thức sẵn sàng chết cho mục tiêu dân chủ
- Tình trạng tù nhân trong các trại giam ở Việt Nam
- Linh mục Nguyễn Văn Lý được trả tự do
- HRW: Việt Nam phơi bày vi phạm nhân quyền qua vụ cá chết
- Việt Nam lấy gì để mặc cả với Mỹ nếu không có Trần Huỳnh Duy Thức?
- Chuyện gì xảy ra với người biểu tình tại đồn công an?
- Trần Huỳnh Duy Thức dưới cái nhìn của LS Lê Công Định
- Thư ngỏ của tập thể luật sư có ý nghĩa gì?
- Vợ của MS Nguyễn Công Chính bị công an mời vì tiếp xúc phái đoàn Mỹ
- Nhân quyền tại Việt Nam không có tiến triển
- Hy vọng gì cho luật sư Nguyễn Văn Đài?
- Tù nhân chính trị Trần Huỳnh Duy Thức bị chuyển trại giam
- Hai nhà hoạt động đưa tin cá chết được trả tự do
- CA bắt giam những nhà hoạt động nhân quyền biểu tình
- Không lạc quan về đối thoại nhân quyền Việt Mỹ
- Vợ luật sư Nguyễn Văn Đài vận động quốc tế ủng hộ nhân quyền VN
- Người Việt hải ngoại vận động trước đối thoại nhân quyền Việt Mỹ
- Việt Nam tiếp tục nằm gần cuối bảng Tự do Báo chí Thế giới 2016
- Phong trào tự ứng cử gây sức ép thay đổi hệ thống đảng cử dân bầu
- Việt Nam vẫn vi phạm nhân quyền nghiêm trọng
- Vợ LS. Nguyễn Văn Đài trả lời RFA ngay khi đến Mỹ
- Nguyễn Viết Dũng: Họ đã bóp méo sự thật.
- Vợ MS. Nguyễn Công Chính bị hành hung
- Nhà hoạt động Ngô Duy Quyền trả lời RFA ngay sau khi rời đồn công an
- Ứng viên ĐBQH Nguyễn Trang Nhung: Đó thực sự là một màn đấu tố
- Đơn kháng nghị vụ án Ân Đàn Đại Đạo bị bác
- Đại sứ David Saperstein nói về chuyến thăm Việt Nam
- Blogger Bà Đầm Xòe bị an ninh CSVN triệu tập
- Việt Nam bị tố cáo leo thang đàn áp nhân quyền
- Việt Nam sắp xét xử những người vượt biên bị Úc trả về
- Phạm Thanh Nghiên nói về blogger Nguyễn Ngọc Già
- TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ VỀ NHÂN QUYỀN
- Việt Nam tuyên án 4 năm tù cho blogger Nguyễn Ngọc Già
- LS Lê Quốc Quân nhận định về kỳ họp cuối QH Khóa 13
- Vợ anh Ba Sàm kể chuyện bên trong tòa án
Đã coi !
ReplyDelete