Một nam thanh niên nhổ nước bọt vào tôi rồi giật đổ vòng hoa tưởng niệm xuống đất và lấy chân dẫm lên (ngày 19/1/2015) Blog Xuandienhannom
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
Từ 41 năm nay cứ đến ngày 19 tháng 1 là hàng triệu người dân Việt Nam trong và ngoài nước liên tưởng ngay đến việc 75 chiến sĩ hải quân VNCH tử trận vì bảo vệ quần đảo Hoàng Sa vào năm 1974. Trong khi báo chí tại TP Hồ Chí Minh liên tục đăng tải những thông tin về các trận đánh ấy với mục đích tưởng nhớ những người đã hy sinh thì tại Hà Nội chính quyền lại bao che cho hành động chà đạp vòng hoa tưởng niệm Hoàng Sa tại tượng đài Lý Thái Tổ. Hai hành động trái ngược ấy là gì?
Những người lính đánh Trung Quốc năm 1974
Báo Tuổi Trẻ từ 5 năm vể trước đã làm phóng sự nhiều kỳ về những khuôn mặt trong trận chiến Hoàng Sa còn sống sót sau trận hải chiến không cân sức với hải quân Trung Quốc vào năm 1974 với cái tựa “Hoàng Sa: Tường trình 35 năm sau” Phóng sự này đã cho công luận Việt Nam biết thêm những hy sinh và sự chiến đấu dũng cảm của hải quân VNCH qua lời kể của các nhân chứng.
Từ khởi động mạnh mẽ của hai tờ Thanh Niên và Tuổi Trẻ báo chí Sài Gòn để ý hơn tới biến cố lịch sử đã để lại vết thương trên cơ thể Việt Nam và bằng nhiều cách khác nhau mỗi năm khi tới ngày kỷ niệm các hình ảnh, bài viết cập nhật với mục đích duy nhất là mang tới cho người đọc những thông tin trung thực nhất nhằm hâm nóng bầu nhiệt huyết của mọi người trước sự mất mát không thể lãng quên ấy.
Báo Thanh Niên năm nay truy tìm danh sách 75 chiến sĩ đã hy sinh trong hải chiến Hoàng Sa và những chi tiết về nhân thân những anh hùng liệt sĩ ấy làm cho sự kiện Hoàng Sa sống động hơn bao giờ hết.
Báo Tuổi Trẻ từ 5 năm vể trước đã làm phóng sự nhiều kỳ về những khuôn mặt trong trận chiến Hoàng Sa còn sống sót sau trận hải chiến không cân sức với hải quân TQ vào năm 1974...Báo Thanh Niên năm nay truy tìm danh sách 75 chiến sĩ đã hy sinh trong hải chiến Hoàng Sa...
Bên cạnh sức mạnh của truyền thông, chương trình Nhịp Cầu Hoàng Sa ra đời đã góp thêm sự chú ý của xã hội trong và ngoài nước tới những gia đình tử sĩ hiện đang sống rất khó khăn tại nhiều tỉnh thành khắp nước. Những đóng góp của đồng bào khắp nơi nói lên hai điều quan trọng: vừa là nghĩa cử tri ân vừa nhắc nhở Hoàng Sa vẫn còn nằm dưới bàn tay thô bạo của Bắc Kinh.
Bà Vũ Kim Hạnh, nguyên Tổng biên tập của báo Tuổi Trẻ là một thành viên trong Nhịp Cầu Hoàng Sa nói với chúng tôi:
-Chúng tôi nghĩ rằng không có đủ lực để mà giải quyết hết tất cả yêu cầu cho nên cố gắng những trường hợp cần thiết nhất hay khó khăn nhất. Thí dụ như nhà cửa trong trường hợp khó, hay có người xây nhà thì lại không có đủ điều kiện hoàn thiện cho kiên cố hơn. Hoặc có người cần tiền để chữa bệnh. Đó là hoạt động có tính cách liên tục, những cái yêu cầu cũng không dừng lại. Mình còn bao nhiêu tiền thì mình cân nhắc những yêu cầu cấp bách nhất, cần thiết nhất khó khăn nhất thì mình sẽ thảo luận trong tập thể xong rồi thì tiếp tục vận động nữa và chấp nhận những nhu cầu tiếp theo.
Hai tờ báo Thanh Niên và Tuổi Trẻ là tiếng nói chính thức của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và Đoàn Thanh niên Cộng sản thành phố Hồ Chí Minh nên người dân đóan chắc rằng mọi thông tin dồn vào Hoàng Sa là chủ trương của UBND thành phố, nếu không thì các bài báo và ngay cả Nhịp Cầu Hoàng Sa rất khó mà thành hình.
Tên Việt gian Trịnh Việt Dũng giật đổ vòng hoa tưởng niệm
Suy nghĩ này có cơ sở vì nhiều năm đã trôi qua từ ngày báo chí miền Nam lên tiếng khơi lại trận chiến năm 1974 của hải quân VNCH thì làng báo chí của Hà Nội chừng như thiếu hẳn sinh khí hòa nhịp với đồng nghiệp trong Nam. Không những vậy, chính quyền Hà Nội còn công khai cổ vũ cho những hành động đàn áp, phá hoại những hoạt động tưởng nhớ của người dân thủ đô vào ngày lịch sử này.
Chà đạp vòng hoa tưởng niệm, một thất bại của nền giáo dục
Năm ngoái một vụ đàn áp thô bạo hơn 100 người tại tượng đài Lý Thái Tổ và chính quyền đã đem cưa máy cắt những hòn đá tảng tại tượng đài nhằm mang tiếng gầm thét của máy móc lấn áp tiếng hô khẩu hiệu chống Trung Quốc xâm lược.
Hắn sừng sộ với tôi và lấy tay đấm vào máy ảnh của tôi, hắn nói rằng hắn ghét bọn phản động, bọn ngụy bán nước và hắn đến đây là để đánh tất cả những đứa nào vinh danh bọn bán nước đó, sau đó hằn nhổ nước bọt vào mặt tôi
Bà Phương Bích
Ngày 19 tháng 1 năm nay cũng không khác, chính quyền Hà Nội tiếp tục đứng phía sau để bảo vệ cho côn đồ có hành vi xâm phạm người mang vòng hoa tưởng niệm tới tượng đài Lý Thái Tổ. Bà Phương Bích, một blogger nhiều lần tham gia các hoạt động tương tự là nạn nhân của côn đồ kể lại:
-Một nhóm bạn bè chúng tôi rủ nhau vào ngày 19 tháng 1 năm 2015 vừa rồi có ra đài Lý Thái Tổ để đặt hoa và tưởng nhớ đến người lính VNCH đã hy sinh trong trận chiến bảo vệ Hoàng Sa.
Trong khi đang chờ đợi bạn bè thì có một thanh niên đi đến và câu ta chỉ vào mặt tôi nói: “tôi đến đây để chờ bọn phản động vinh danh những kẻ ngụy bán nước, tôi sẽ đánh tất cả chúng nó”. Sau đó hắn sừng sộ với tôi và lấy tay đấm vào máy ảnh của tôi, hắn nói rằng hắn ghét bọn phản động, bọn ngụy bán nước và hắn đến đây là để đánh tất cả những đứa nào vinh danh bọn bán nước đó, sau đó hằn nhổ nước bọt vào mặt tôi
Khi được hỏi bà có chắc là công an biết việc này hay không bà Bích nói:
-Tôi có gọi ông công an trình bày lại sự việc và ông ta chỉ nói rằng “mời chị về phường”! Tôi mới nói anh đang đứng ở đây và sự việc đang xảy ra ở đây thì tôi yêu cầu anh làm cái chức vụ của anh ở đây. Trong khi tôi nói với anh ta thì đối tượng kia vẫn xông đến và có tính chất lăng mạ. Cậu ta nói điên cuồng không cần lý lẽ gì. Cậu ta nói đến đây để đánh kẻ mang vòng hoa viếng người bán nước. Tôi có yêu cầu ông công an làm điều đó thì ông ta hỏi thế chị có mất tài sản không, chị có bị xâm hại về thân thể không?…Tôi hiểu là đằng sau thái độ đó là hành động bảo kê rất lộ liễu với đối tượng này.
Bà Phương Bích kể giai đoạn gã côn đồ dẫm lên vòng hoa của 75 tử sĩ Hoàng Sa dẫn tới sự phản ứng của người tham dự, bà nói:
-Anh em chúng tôi cực kỳ nhẫn nhịn và sự nhẫn nhịn đó bị phá vỡ khi một hành động của nam thanh niên nhổ nước bọt vào tôi đã đến giật đổ vòng hoa xuống đất và lấy chân dẫm lên thì lúc ấy tôi không còn nhẫn nhịn được nữa. Tôi la to lên bắt ngay lấy thằng này và giải nó về phường!
Lúc đó anh em mới bắt đầu xô vào khống chế thằng này. Tuy nhiên anh em không có kinh nghiệm khống chế một kẻ côn đồ khi dẫn nó về phường. Khi xảy ra chuyện gây rối thì những người kia (công an giả danh) hoàn toàn im lặng đứng xem không có một hành động nào can thiệp cả nhưng khi chúng tôi bắt giữ cậu thanh niên này để đưa về phường thì họ ngăn cản. Trong đó tôi biết chắc chắn có một cô tên là Minh, cô ta là người rất quen thuộc trong vấn đề đàn áp người biểu tình. Sau đó khi cái xe trật tự của công an phường trờ đến thì họ đưa cậu này lên xe, chúng tôi yêu cầu lên xe nhưng họ không cho.
Hai cách ứng xử của thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội trên cùng một sự việc khiến người dân rất hoang mang về tính thống nhất trong chủ trương của nhà nước Việt Nam. TS Vũ Cao Phan, nguyên Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Trung cho biết nhận xét của mình:
Hành động của nam thanh niên nhổ nước bọt vào tôi đã đến giật đổ vòng hoa xuống đất và lấy chân dẫm lên thì lúc ấy tôi không còn nhẫn nhịn được nữa
Bà Phương Bích
-Khi nghe sự việc này nếu đúng như nó đã xảy ra như vậy tôi rất buồn. Như báo ngày hôm qua tôi có đọc về cái vụ Hoàng Sa những người chứng kiến và những cái điều ấy cho chúng ta thấy rằng thứ nhất bản thân tôi có thêm thông tin và thứ hai những chuyện như thế cho thấy sự gắn kết giữa lòng người mang tính dân tộc trước một vấn đề. Chúng ta không chống ai cả nhưng sự việc nó là như thế chúng ta thể hiện lòng yêu nước, lòng dân tộc. Những sự kiện đó báo chí nên nói nhiều hơn và nhà nước phải nhìn những việc ấy một cách khoan dung hơn, đúng với lòng người hơn.
 |
Ảnh trái là khuôn mặt tên Việt gian Trịnh Việt Dũng cướp phá vòng hoa tại buổi lễ tưởng niệm Hải chiến Hoàng Sa 1974 (Ảnh: JB Nguyễn Hữu Vinh) |
 |
Khi bị phản ứng, Việt gian Trịnh Việt Dũng không ngần ngại vung chân đạp thẳng vào bụng một bác lớn tuổi. |
Vẫn còn nhiều năm và nhiều ngày 19 tháng 1 sẽ đến. Mỗi lần ngày kỷ niệm mất Hoàng Sa diễn ra thì người dân khắp nơi lại chờ đọc báo trong Nam và lắng nghe tiếng va chạm, phản đối, bắt người thậm chí biểu tình tại tượng đài Lý Thái Tổ.
Nhân sĩ trí thức lo ngại rằng hai cách hành xử đó giống như đất nước đang có hai chính quyền khác nhau vì vậy không thể tạo nên sức mạnh khi mối nguy ngoài biển Đông vẫn đang nặng nề hơn lúc nào hết.
Bài viết liên quan:
- Nhà tranh đấu Trần Thị Nga sẵn sàng cho phiên xử
- Chệch Hướng hay Tụt Hậu?
- Chửi Mỹ, nhưng diễn binh ăn mừng thắng Mỹ bằng súng Mỹ
- Cựu Thiếu tướng Lê Minh Đảo nói về trận Xuân Lộc sau 40 năm
- 40 năm 30 Tháng Tư, đi thăm nghĩa trang Quân Ðội Biên Hòa
- Biểu tình tưởng niệm 40 năm 30/4 tại Washington DC
- Lễ tưởng niệm các binh sĩ Mỹ và Đồng Minh hy sinh ở Việt Nam
- Chủ tịch Sang chụp ảnh dưới lá cờ vàng ba sọc đỏ
- Trung Quốc muốn ‘nuốt chửng’ Việt Nam sau năm 75?
- Những ngày cuối cùng của VNCH
- Nỗi ám ảnh lý lịch
- Luật sư Lê Công Định nói về ngày 30 tháng 4
- Những chuyện lạ trong giòng suy nghiệm tháng tư
- 'Học tập cải tạo' hay khổ sai, lưu đày?
- Phỏng vấn Giáo Sư Vũ Quốc Thúc, một chính khách phục vụ hai chế độ Cộng hòa
- 'Dân tộc không thể mạnh nếu cứ thù nhau'
- Người lao động Việt Nam tại Malaysia nghĩ gì về ngày 30/4 ?
- Những người lính Bắc Việt 40 năm sau
- Tôi biết ơn Việt Nam Cộng Hòa
- Biểu tình Tưởng niệm 40 năm tị nạn CS tại Canberra
- Thủ tướng có thực tâm để cho trí thức tham gia phản biện?
- Ít nhất 20 người bị bắt khi tuần hành “Vì một Hà Nội xanh”
- 'Việt Nam và Trung Quốc không thể là bạn'
- Học gì từ chính sách kinh tế của VNCH?
- 'Ý thức về tự do đã ăn sâu vào miền Nam'
- Thư ngỏ kêu gọi ký tên phản đối TQ gây hấn trên biển Đông
- Những phiên hội thảo ý nghĩa nhất của APF
- Cô Nguyễn Đặng Minh Mẫn tiếp tục bị sách nhiễu, biệt giam
- Khó lật lại hồ sơ đối xử hậu 30/4?
- Thế hệ trẻ sau 75 và những nhìn nhận về lịch sử
- Tổ chức Peace phản đối xây dựng đập thủy điện
- Người tị nạn miền Bắc sau chiến tranh
- Cuộc chiến đầu tiên giữa GONGO và các tổ chức Xã hội dân sự độc lập
- Nét mới trong Hội Nghị Xã Hội Dân Sự ASEAN 2015
- 40 năm sau Chiến tranh Việt Nam: Ai vui, ai buồn?
- Có nên để Thủ tướng nắm trở lại nhiệm vụ chống tham nhũng?
- Tam quyền phân lập - Giấc mơ xa vời
- Việt Nam là một trong 10 nước kiểm duyệt báo chí nhiều nhất thế giới
- Thành phần thứ ba là ai trong chiến tranh Việt nam?
- Cựu chủ tịch Vinashin bị phạt 25 triệu Mỹ kim vẫn chưa trả một đồng
- Chế độ cộng sản VN sụp đổ, người Việt mới có hòa hợp hòa giải?
- Tưởng Niệm 40 Năm Quốc Hận
- Ca sĩ Lâm Thuý Vân nói về chiến dịch nhân quyền 2015
- Dòng Chúa Cứu thế Saigon tạm ngưng chương trình "trợ giúp thương phế binh”
- AIIB: có gì mà phải lo!
- Văn hóa chính trị Việt Nam
- Thạnh Hóa, một Tiên Lãng thứ hai tại miền Nam
- Người Việt hải ngoại nói gì về ngày 30/4/1975
- Công du Bắc Kinh, Việt Nam được gì?
- Hà Nội: CA bắt khẩn cấp nhiều thanh niên mặc áo in phù hiệu QLVNCH
- Sài Gòn: Doanh trại quân đội là 'tổng kho' chứa hàng lậu
- Ngày 30/04 qua cái nhìn của thế hệ sau 75
- Chuyện dài Việt nam trong những ngày tháng Tư
- Nhật Mỹ gia tăng hợp tác quân sự ở Đông Á hay Biển Đông?
- Bắc Kinh dùng Nguyễn Phú Trọng để đả kích Obama
- Kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa nói về kinh tế Việt Nam sau 40 năm
- 'Mỹ sẽ giải được nước cờ cao của TQ'
- Blogger Mẹ Nấm: Nỗi buồn khi nhận giải thưởng nhân quyền
- 'Không nên gọi 30/4 là ngày giải phóng'
- Án tù vì chặt cây ở Biên Hòa – Nhìn lại vụ đốn hạ cây xanh ở Hà Nội
- Cần thận trọng với sáng kiến Con đường tơ lụa trên biển của TQ
- Phó chủ tịch Quốc Hội CSVN đến Mỹ 'trao đổi về cải cách thể chế'
- Tại sao Thủ tướng muốn “siêu quyền lực”?
- Cựu Tổng trưởng Hoàng Đức Nhã: Đồng minh bội ước
- Chết người tại đồn, công an hưởng án treo
- Tập san và hội thảo "Việt Nam 40 năm nhìn lại"
- Về phim 'Đất Khổ'
- Đối đầu với Trung Quốc: Thế lưỡng nan của ĐCSVN
- Gọi tội hình sự gì cho 'Lợi ích nhóm'?
- Gặp gỡ giữa các tổ chức dân sự Việt Nam và Philippines
- Dân sinh và Dân quyền
- 'Ông Trọng được mời gấp thăm Trung Quốc'
- Cơ hội cải thiện 'uy tín' của TBT Trọng
- GDP quý I tăng - Thực hay ảo?
- Video: Công nhân Pou Yuen rượt đuổi dân phòng để giải vây đồng đội
- Làn sóng ‘bất tuân dân sự’ lan tới Việt Nam?
- Suy nghĩ của giới trẻ trong nước về Việt Nam Cộng hòa
- Vì sao báo chí được rộng cửa vụ cây xanh
- Nhà hoạt động Nguyễn Hồ Nhật Thành bị giam lỏng tại gia
- 'Dự án bauxite chẳng lợi gì cho đất nước'
- Tại sao công nhân Pou Yuen đình công?
- Công dân hoạt động nhân quyền bị cản trở
- Phản biện của TS Nguyễn Thành Sơn về TKV
- Bauxite: Bị TQ lừa, năm nay lỗ 37 triệu Mỹ kim
- Tặng xe lăn và quà cho hơn 140 Thương phế binh VNCH
- Thư xin lỗi của blogger Mẹ Nấm gửi Tham tán ĐSQ Đức
- Bối rối với băng rôn “lạ” ở đường phố Lạng Sơn
- Tuổi trẻ hải ngoại lớn lên từ 40 năm
- Trao đổi thư tín với thính giả (27.03.2015)
- Bước tiến mới dân chủ hóa Việt Nam
- Công an bắt Blogger Mẹ Nấm, nhiều người khác bị bao vây tại nhà.
- Cấm phát ngôn vụ chặt cây: Lại là "lỗi của cậu đánh máy"?!
- Việt Nam là quốc gia 'thiếu minh bạch'
- Lấp sông Đồng Nai, một hiểm họa khó lường
- Tham ô hơn $600,000, thiếu tá công an lãnh 17 năm tù
- Cùng khởi điểm, vì sao Việt Nam tụt hậu?
- Đảng cộng sản Việt nam xài ngân sách quốc gia như thế nào?
- Giới trẻ nghĩ gì về hiệp định Geneve 1954 và hiệp định Paris 1973
- Mỹ muốn VN có những bước tiến đáng kể về nhân quyền
- Yếu tố pháp lý qua việc chặt cây tại Hà Nội
- Tù nhân lương tâm trại tù Xuyên Mộc tuyệt thực
- Chủ nghĩa tư bản thân hữu: Trường hợp Sun Group và Tân Hiệp Phát
- GS Thuyết: lãnh đạo Hà Nội 'thiếu trí tuệ'?
- Nghi can bị công an bắt giữ không chỉ chết do bệnh và tự sát
- Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh cảnh báo VN ‘đang đứng trước hiểm họa’
- Việt Nam khó xử giữa Nga và Mỹ
- Người Hà Nội biểu tình phản đối chính quyền đốn hạ cây xanh
- Số phận những cây gỗ sưa giá hàng chục tỷ?
- Nguyễn Tấn Dũng bị Thủ tướng Úc nói vào mặt không dám trả lời
- Đích đến của mọi tên gọi
- Kết cục cuộc chiến Việt Nam và những quyết định từ Hà Nội
- Đại hội đầu tiên của Hội Cựu tù nhân lương tâm
- Vì sao người Việt mê tư bản?
- Dư Luận Viên lên báo chí nhà nước
- Luật Biểu tình và lập hội
- Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng đến Úc.
- Kiều hối gởi về Việt Nam tăng nhờ có "tiền rửa" ?
- Mối nguy có tên “vàng nhà nước”
- Chính quyền Hà Tĩnh đập bỏ cơ sở giáo xứ Đông Yên
- Công an phá nhà giữ đồ tang lễ của đồng bào H’mong.
- Cho Mỹ sử dụng cảng Cam Ranh có ý nghĩa gì?
- Vụ án Dương Chí Dũng ‘được hâm nóng’?
- Phong trào DMCS đang làm cho chính quyền CSVN thực sự lo sợ.
- Lễ tưởng niệm liệt sĩ hy sinh ở Gạc Ma lại bị gây rối
- 'Dư luận viên phá lễ tưởng niệm Gạc Ma'
- Đề nghị cấm quan chức VN gửi tiền ở nước ngoài
- Cựu binh chiến tranh VN từ Virgin Islands và những vết sẹo khó phai
- Những ngôi mộ bị hành hạ
- Kêu gọi Tham gia Chiến dịch Tranh đấu cho Tự do-Dân chủ-Nhân quyền 2015
- Các hội đoàn 'kêu gọi dân chủ ở Việt Nam'
- Lặng sóng trước bão, kết quả chính sách bóp nghẹt thông tin của Đảng
- TPP, hy vọng và lo lắng
- Việt Nam phải làm gì với hành động của TQ?
- Luật biểu tình tiếp tục bị “treo”
- Vì sao quan hệ Việt - Mỹ bị 'ngáng trở'?
- Kỳ vọng gì với chuyến thăm Mỹ của TBT Nguyễn Phú Trọng?
- Lịch sử và tính chính trị của blog tiếng Việt
- 47 năm im lặng và chết khi nỗi oan còn đó
- VN yêu cầu TQ chấm dứt xây cất ở Trường Sa
- Đảng viên nghĩ gì về chuyện liên minh?
- Dạy và học lịch sử - Sự bế tắc của ngành giáo dục VN
- Dự án bảo tồn Di tích Thuyền nhân Việt Nam tại Galang
- TT Obama từ chối tiếp TBT Trọng tại phòng Bầu Dục
- Từ bỏ một lý tưởng (phần 3)
- Thanh tra “chém” Thủ tướng “che”
- Tại sao liên minh không phải là một chọn lựa?
- Lãnh đạo Việt Nam đang theo đạo gì?
- 'Xử lý nghiêm khắc' là cảnh cáo và thuyên chuyển
- TBT Nông Đức Mạnh đã hứa gì trước khi về hưu?
- Từ bỏ một lý tưởng (phần 2)
- Tử vi cho 12 con giáp tháng 8 năm 2016
- Dân sinh và Dân quyền
- Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa
- Không thể quên cuộc chiến tranh Biên giới phía Bắc năm 1979
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sắp công du Hoa Kỳ
- Ông Hà Vũ: Bài học 'đồng minh' từ năm 1979
- Việt Cộng sợ cái gì nhất?
- Ông Nguyễn Tấn Dũng 'không chỉ đạo' vụ báo chống tham nhũng
- 'Ai thay ông Bá Thanh sẽ bị bẻ nanh'
- VOA: Ông Nguyễn Bá Thanh qua đời
- Những phát biểu đáng nhớ của ông Nguyễn Bá Thanh
- Ông Nguyễn Bá Thanh qua đời
- Ông Nguyễn Bá Thanh đang ở giai đoạn cuối đời
- Chuyện gì sẽ xảy ra ở Việt Nam năm 2015?
- Ông Nguyễn Bá Thanh 'lâm vào hôn mê'
- Người Lót Gạch, một blogger nữa vừa được tại ngoại
- Nhà văn Nguyễn Quang Lập được tại ngoại.
- Thông tin “xấu, độc hại” sao lại thu hút công chúng?
- 'Tiếp tục công an trị sẽ mất lòng dân'
- Đảng nên chọn Tổng bí thư kế tiếp thế nào?
- Những năm tháng lưu đày của vua Hàm Nghi ở Alger
- 40 năm Người Việt tại Canada và dự luật S-219
- 40 năm cuộc sống người thương phế binh VNCH
- Trần Đại Quang và thanh bảo kiếm côn đồ
- Ban Tiếp dân Trung ương làm việc ra sao?
- Trang “phản động” nào đáng sợ nhất?
- 85 năm tồn tại của đảng cộng sản Việt nam, hiện tại và tương lai!
- HENRY KISSINGER bị dân Mỹ kêu gọi phải bị khởi tố vì sự sụp độ của chế độ VNCH
- Ước Vọng hay Ảo vọng mùa xuân
- 'Đảng có quyết tâm sửa chữa khuyết điểm'
- 'Ngộ nhận về công lao của Đảng'
- Ai còn tự hào là Đảng viên?
- Đảng và câu hỏi về tính chính danh
- Ai muốn tẩy chay 'Chân dung Quyền lực'?
- Câu hỏi nào cho Bộ Quốc phòng từ vụ máy bay rơi?
- Đặc khảo Hòang Sa-Trường Sa, khẳng định chủ quyền Việt Nam
- Viện trưởng VKSND Tối cao Nguyễn Hòa Bình
- Lời kêu gọi biểu tình trên mạng đòi xóa bỏ Điều 4 Hiến pháp
- Báo Trung Quốc: Thủ tướng Việt Nam ‘nhắm’ ghế Tổng bí thư
- Dân nghèo Quảng Ngãi và ông Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hòa Bình
- Cướp máy bay quân sự để vượt biên
- 'Côn đồ hay CA được phép hành hung dân?'
- Mũi thuyền xé sóng – mũi Cà Mau
- Im lặng mãi với 'Chân dung quyền lực?'
- Luật sư Lê Công Định nói gì về video 'nhận tội'?
- Phùng Quang Thanh: sẽ là Tổng bí thư CSVN "ưng ý" nhất của Bắc Kinh
- Làn sóng từ chối Viện Khổng Tử trên thế giới và bài học cho VN
- Chỉ mặt những công ty “ma” của Nguyễn Tuấn Anh
- Thứ trưởng GT-VT bị tố cáo trên báo
- Những dự án nghìn tỷ của Nguyễn Tuấn Anh, con ruột ông Bình
No comments :
Post a Comment