Ông tên thật là Tạ Ngọc Phách, sinh trưởng trong một gia đình công chức ở xã Tây Giang huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Bố ông là thư ký ở toà thông sứ tại Hà Nội, thường gọi là quan phán.
Năm 1939, ông tham gia làm báo Người Mới cùng với Nguyễn Thường Khanh, tức Trần Mai Ninh ở Hà Nội. Trong cuộc ruồng bố năm đó, ông bị Pháp bắt giữ nhưng không có chứng cứ để buộc tội nên ông lại được thả.
Trần Độ gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1940. Cuối năm 1941, ông lại bị bắt[1]. Tòa án tại Thái Bình xử án 15 năm tù giam. Cuối năm 1941, từ Hoả Lò (Hà Nội), Trần Độ bị đầy lên Sơn La. Tại đây, ở tù cùng thời gian này có Nguyễn Lương Bằng, Lê Đức Thọ, Xuân Thuỷ... Năm 1943, trên đường giải từ Sơn La ra Côn Đảo, Trần Độ đã trốn thoát để ra ngoài tiếp tục hoạt đông cách mạng. Ông lãnh đạo giành chính quyền ở Đông Anh, Hà Nội rồi bước vào cuộc đời binh nghiệp.

Năm 1946, ở tuổi 23, ông làm Chính ủy Mặt trận Hà Nội. Năm 1950, ông làm chính ủy Trung đoàn Sông Lô mà Lê Trọng Tấn làm Trung đoàn trưởng, rồi làm Chính ủy Đại đoàn 312. Năm 32 tuổi (1955), Trần Độ là Chính ủy Quân khu 3 (Quân khu Tả ngạn) và đến năm 1958 được phong hàm Thiếu tướng.
Cuối năm 1964, ông vào miền Nam Việt Nam với bí danh Chín Vinh, cùng với các tướng Nguyễn Chí Thanh, Lê Trọng Tấn, Nguyễn Hòa, Hoàng Cầm để gây dựng lực lượng vũ trang chống chính quyền Việt Nam Cộng hòa và giữ chức Phó Chính ủy và Phó Bí thư Quân ủy Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Tháng 3 năm 1974, ông được phong hàm Trung tướng cùng đợt với Lê Đức Anh, Lê Trọng Tấn, Đàm Quang Trung, Đồng Sĩ Nguyên.
Từ năm 1974 đến năm 1976, ông giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị.
Chuyển sang ngạch dân sự, ông giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Văn hóa kiêm Phó Ban Tuyên huấn Trung ương phụ trách văn hóa văn nghệ. Khi Ban Văn hóa văn nghệ Trung ương được thành lập (1981), ông giữ chức Trưởng Ban kiêm Thứ trưởng Bộ Văn hóa. Ở chức vụ này ông đã soạn nghị quyết số 5, củng cố tiến trình Cởi Mở văn hóa trong thời kỳ Đổi Mới.
Ông còn làm Phó Chủ tịch Quốc hội khóa 7, Chủ nhiệm Ủy ban văn hóa và giáo dục của Quốc hội, ủy viên Hội đồng Nhà nước (1989-1992).
Ông cũng là ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam các khóa 3 (dự khuyết từ năm 1960 đến năm 1972), 4, 5, 6 (1960-1991).
Ông đã được tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Quân công (hạng nhất và hạng ba),...
Do bất đồng chính kiến với một số lãnh đạo cao cấp khác của Đảng Cộng Sản Việt Nam, ông bị khai trừ khỏi Đảng ngày 4 tháng 1 năm 1999 khi đã 58 tuổi đảng.
Ông mất ngày 9 tháng 8 năm 2002 sau một thời gian dài lâm bệnh nặng, tuổi cao, sức yếu. Đám tang ông có sự tham dự đông đảo mọi tầng lớp quần chúng và trí thức, văn nghệ sĩ. Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi vòng hoa đến viếng và gia đình Đại tướng Lê Trọng Tấn đã có mặt đông đủ.
Trong đôi câu đối tặng Trần Độ, Hà Sĩ Phu viết: Văn võ tung hoành, trung tướng phong trần, thế sự song kiên song trọng đảm Bắc Nam xuất nhập, đại quân tế độ, hùng binh nhất trượng, nhất đan tâm.
Bài viết liên quan:
- Những ngày cuối cùng của VNCH
- Những ngôi mộ tập thể ở Huế
- Những ngày cuối cùng của VNCH
- Ra mắt sách "Lịch sử Chính trị Việt Nam Cận đại" tại Melbourne
- Ngô Đình Thị Hiệp – A Lifetime In The Eye Of The Storm
- VN đơn phương hủy bỏ lễ kỷ niệm 50 năm trận Long Tân
- Vinh danh cựu chiến binh tham chiến tại Việt Nam, dù muộn màng!
- Ai là tên sát nhân tàn bạo nhất lịch sử?
- Những vong linh tù cải tạo trại Ba Sao
- Cuộc chiến Mậu Thân trên toàn lãnh thổ Việt Nam Cộng Hoà
- Tài liệu tuyệt mật của CIA về vụ thảm sát Thiên An Môn 1989
- Bí ẩn nào phía sau “Gạc Ma, vòng tròn bất tử”?
- Người dân VN tưởng niệm 37 năm cuộc chiến biên giới Việt-Trung
- Kỷ niệm 37 năm trận chiến biên giới phía Bắc
- Tưởng niệm 42 năm hải chiến Hoàng Sa – Khác biệt ở hai đầu đất nước
- HT Thích Quảng Đức bị Nguyễn Công Hoan đổ xăng châm lửa đốt
- Trước 10 ngàn giáo dân, linh mục Đặng Hữu Nam dõng dạc lên tiếng: "Đừng bao giờ tin cộng sản!"
- Bình Dương: Hàng trăm người dân tham gia tưởng niệm cố TT Ngô Đình Diệm
- Hướng về những thương phế binh bị lãng quên
- Tại sao phải giết Tổng thống Ngô Đình Diệm?
- Đại nhạc hội Tri ân Thương phế binh quân lực VNCH
- Ra mắt phim tài liệu Vietnamerica kể lại thảm cảnh thuyền nhân
- Maribyrnong vinh danh Cờ Vàng của người Việt tị nạn
- Vietnamerica ra mắt tại Viện bảo tàng truyền thông Hoa Kỳ
- Phim tài liệu Vietnamerica trong mắt khán giả trẻ
- Phim tài liệu 'Vietnamerica' ra mắt tại Newseum, WA
- Ông Robert Funseth, ân nhân của cựu tù cải tạo
- Ân nhân của những người Việt đến Mỹ theo diện HO qua đời
- Cuộc 'đi đêm' của ĐGH Francis và TT Obama về Cuba
- Cựu Phụ tá Ngoại trưởng Robert Funsett, người đàm phán chương trình H.O
- Tuần Lễ Vàng
- Lời thề bốn không ngày 2-9
- Khi đồ tể lâm bệnh nặng
- Pháp trở lại Việt Nam
- Hồn ‘Sát Thát’ có được đi vào Dự thảo luật Trưng cầu dân ý?
- Chuyến đi Về Bến Tự Do: cầu nguyện và thăm viếng nghĩa trang thuyền nhân
- Tri ân vị ngoại trưởng Canada đã cứu vớt hàng chục ngàn thuyền nhân Việt
- Cách mạng tháng Tám - 70 năm nhìn lại
- Nhìn lại bức thư Võ Văn Kiệt 20 năm trước
- Ngày ông Kiệt viết thư lên Bộ Chính trị
- Ông Alan Lowenthal với việc trùng tu nghĩa trang quân đội Biên Hòa
- "Khỏe Vì Nước"
- Giáo lý của người cách mạng CS trên thế giới từ 1917-2015
- Nhạc Trung Quốc đã vào Bộ Quốc phòng Việt Nam?
- Nước, Quốc Gia, Dân Tộc, và Việt Nam Cộng Hòa
- Hàng chục ngôi mộ người Việt ở Campuchia bị đập phá
- Tiết lộ video người dân Việt Nam ném đá chống trả Trung Cộng xâm lược biên giới
- 'Việt - Trung và Giải pháp Đỏ'
- TBT Nguyễn Văn Linh: Công hay tội?
- Làn sóng người tỵ nạn chính trị từ Việt Nam (4)
- Làn sóng mới người tỵ nạn chính trị từ VN ( phần 3)
- Làn sóng mới người tỵ nạn chính trị từ VN (phần 2)
- Làn sóng mới người tỵ nạn chính trị từ VN (phần 1)
- Dự án Viện Bảo Tàng Thuyền Nhân
- Con ở nơi đâu?
- Thảm họa Bắc thuộc: Phim Tài liệu
- 'Thân Thanh Triều nên mất nước'
- Tìm về đất mẹ
- Unforgotten: Phim tài liệu về tù cải tạo
- Đính chính và xin lỗi về bản tin cựu Trung Tướng Hoàng Xuân Lãm qua đời
- Cựu Trung Tướng Hoàng Xuân Lãm qua đời, thọ 87 tuổi
- Thảm trạng lịch sử chưa thể sang trang
- Những ngày cuối cùng của VNCH
- Viếng mộ người anh hùng nhảy dù - Đại tá Nguyễn Đình Bảo
- 12 ngày đêm trận chiến Xuân Lộc
- Bộ trưởng Anh từng thả Hồ Chí Minh
- Gia đình họ Ngô 'đáng thương, đáng kính trọng
- Mắc lừa bọn du côn
- Cuộc đời em gái Tổng thống Ngô Đình Diệm
- Những năm tháng lưu đày của vua Hàm Nghi ở Alger
- HENRY KISSINGER bị dân Mỹ kêu gọi phải bị khởi tố vì sự sụp độ của chế độ VNCH
- Vụ 16 tấn vàng:
- Họp Thành Đô 'nguyên nhân và diễn biến'
- Thủ phạm tiếp tay TQ đánh chiếm Gạc Ma là ‘lãnh đạo cấp cao’
- 4 vị vua chúa phong kiến 'mê tửu, đắm sắc' nhất sử Việt
- Nhìn lại 25 năm VN rút quân khỏi Campuchia
- 'Lúc đầu tôi cũng rất mến ông Hồ'
- Những thời kỳ đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại
- Bí ẩn về số phận của các thái giám chốn cung đình Việt Nam
- Những trận chiến lẫy lừng trong lịch sử Việt Nam
- Định cư 1 triệu người Bắc trên đất Nam
- 45 năm ngày tàu Apollo đổ bộ lên Mặt Trăng
- Hai bia đá chủ quyền thời VNCH là di tích quốc gia
- Tại sao QLVNCH lập ra ba binh chủng Nhảy Dù, Thủy Quân Lục Chiến và Biệt Động Quân ?
- • Sư Ðoàn 21 Bộ Binh VNCH kỷ niệm 55 năm thành lập
- • Đi tìm Bà Nhu
- 50 năm sau, bí ẩn vẫn bao trùm vụ ám sát Kennedy
- Hồi-ký của Bà Ngô Đình Nhu
- 150 năm Diễn văn Gettysburg
- Vì sao người Mỹ thần tượng JFK?
- Vụ ám sát Kennedy : 50 năm sau vẫn còn bí ẩn
- Kennedy 'sai nghiêm trọng' khi lật ông Diệm
- Chính tổng thống Mỹ ủng hộ lật ông Diệm
- Những lời phát biểu của Tổng Thống Ngô Đình Diệm
- Ngô Đình Diệm và cuộc chiến kiến quốc
- Hội Nghị Thành Đô
- Vai trò lịch sử của Đại tướng Võ Nguyên Giáp
- 50 năm sau cái chết của Tổng thống Ngô Đình Diệm
- Lễ cầu siêu bên bờ Bến Hải
- Việc sửa đổi lịch sử Việt Nam của đảng cộng sản
- Khi lịch sử được viết theo ý Đảng
- Phi công Nguyễn Văn Cử cùng Phạm Phú Quốc ném bom Dinh Độc Lập năm 1962, vừa qua đời tại San Jose
- Ông Cao Xuân Vỹ qua đời, thọ 93 tuổi
- Việt Nam quê hương tôi (Phần 6 - 10)
- Việt Nam, quê hương tôi (1- 5)
- • Vài hình ảnh mới nhất về Thích Trí Quang
- Hồi ký "Trong Lòng Địch"
- Con Người và Cái Chết của Tướng Lê Văn Hưng.
- Nhân sĩ trí thức Việt Nam kêu gọi tưởng niệm chiến sĩ hy sinh chống Trung Quốc xâm lược
- Điểm mặt các tên nhận tiền CIA, giết chết TT Ngô Đình Diệm
- LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẾT MỘT TỔNG THỐNG
- Di sản tồi tệ của Nixon
- Kỷ niệm 40 năm Hiệp Định Paris
- 40 năm Hiệp định hòa bình Paris 1973 : dịp may bị bỏ qua
- Quan hệ Trung Việt trước trận Hoàng Sa
No comments :
Post a Comment