Đội quân tiên phong bị giải thể trong Chương trình Cải cách Quân đội của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) là Quân đoàn 27, sự kiện gây chú ý vì đây là đội quân chính gây ra vụ thảm sát Thiên An Môn ngày 4/6/1989.
 |
Thảm sát tại Thiên An Môn ngày 4/6/1989 |
Trang tin Next Magazine ở Hồng Kông gần đây đã đăng bài viết tiết lộ thông tin về hồ sơ mật của Nhà Trắng (Mỹ), theo đó tình báo Washington từng thu thập được tài liệu của nội bộ Trung Nam Hải đánh giá về số thương vong trong sự kiện thảm sát Thiên An Môn lên đến 40 nghìn người, trong đó có 10.454 người bị giết.
Trong cuộc thảm sát này, Quân đoàn 27 là thủ phạm chính. Sau vụ thảm sát, ông Giang Trạch Dân được ông Đặng Tiểu Bình tín nhiệm và cho thay thế ông Triệu Tử Dương. Ông Giang được chọn là vì đã thẳng tay trừng phạt “Báo Kinh tế Thế giới” và biết nghe lời lãnh đạo ra tay đàn áp phong trào dân chủ tại Thiên An Môn.
Trong “Nhật ký Lý Bằng” cũng khẳng định, ông Giang là “kẻ lãnh đạo và quyết định” đàn áp tại Quảng trường Thiên An Môn.
Khác biệt về số lượng thương vong trong tài liệu mật
Có nhiều số liệu khác nhau liên quan đến số người thương vong trong sự kiện Thiên An Môn. Theo số liệu của Hội Chữ thập đỏ Trung Quốc, số người chết từ 2.600 ~ 3.000 người.
Vào ngày 16/6 năm đó, Tổng Lãnh sự quán Mỹ trú tại Hồng Kông đã chia sẻ một thông tin có được từ tài liệu nội bộ của chính quyền ĐCSTQ, theo số liệu này thì từ ngày 3 – 4/6, tại Thiên An Môn và phố Trường An có 8.726 người bị giết; từ ngày 3 – 9/6, vùng ngoại vi Thiên An Môn thuộc nội thành Bắc Kinh có 1.728 người bị giết.
Như vậy, tổng số người chết là 10.454 người, còn số người bị thương thì lên đến 28.796 người. Người Mỹ khẳng định, thông tin tình báo của họ đáng tin cậy, cho dù hiện không có cách nào kiểm chứng được thông tin trong tài liệu gốc này.
Theo truyền thông Hồng Kông, tài liệu nội bộ của Trung Nam Hải đánh giá về số thương vong trong sự kiện thảm sát Thiên An Môn và những chi tiết liên quan đến Quân đoàn 27 gây tội ác thảm sát mà người Mỹ thu thập được là chưa từng được biết đến.
Theo Next Magazine, tin tình báo của Mỹ có được qua tài liệu nội bộ của Trung Nam Hải đánh giá về số người thương vong trong sự kiện thảm sát Thiên An Môn lên đến 40 nghìn người, trong đó 10.454 người bị giết.
Chứng cứ này trái ngược hoàn toàn với công bố công khai của chính quyền ĐCSTQ với cộng đồng quốc tế rằng “không có người chết trong Sự kiện Thiên An Môn 1989.”
Quân đoàn 27 gây ra vụ thảm sát là đội quân mù chữ
Tối ngày 9/2 năm nay, chương trình “Tin tức Quân sự” của Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc đưa tin, Quân đoàn 27 đã từ Thạch Gia Trang chuyển tới Sơn Tây.
Vào tháng 12 năm ngoái, tờ Minh Báo của Hồng Kông đưa tin, Quân đoàn 27 thuộc Quân khu Bắc Kinh bị giải thể, vào tối ngày 29/12 đã chuyển một bộ phận quân đến doanh trại xe tăng tại quận Giao, thuộc Thái Nguyên – Sơn Tây, đổi tên Sư Lục Quân đoàn 27, Tổng bộ trú tại Thạch Gia Trang – Hà Bắc được chuyển đến Ban Lục quân Chiến khu Trung bộ.
Next Magazine chia sẻ thông tin theo hồ sơ mật của Washington, Quân đoàn 27 là đội quân chính ra tay thảm sát khiến nhiều người thiệt mạng tại Quảng trường Thiên An Môn ngày 4/6.
Vào sáng sớm ngày 4/6, đội quân này mang theo vũ khí tiến vào Quảng trường Thiên An Môn thực hiện cuộc thảm sát, trong những người bị giết hại có cả lính của những đơn vị khác, vì thế mà tại đây còn xảy ra một cuộc chiến trong nội bộ lực lượng quân đội Trung Quốc.
Theo lời của gián điệp Mỹ, Quân đoàn 27 là đội quân được tín nhiệm và luôn biết phục tùng, tướng chỉ huy là Yang Jianhua, em trai cựu Chủ tịch nước Dương Thượng Côn, còn Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị khi đó là con của tướng Dương Bạch Băng, còn gọi là Dương Thượng Chính.
Nhưng nhân vật bí ẩn này không thấy có bất cứ tài liệu nào nhắc đến, không thể tìm được tên gốc bằng tiếng Trung Quốc.
Theo thông tin, Quân đoàn 27 là đội quân đặc biệt được tuyển từ những nông dân vùng hẻo lánh, có đến 60% là mù chữ.
Doanh trại Quân đoàn 27 ở Thạch Gia Trang, cách Bắc Kinh khoảng 4 tiếng chạy xe, trước ngày vào thành Bắc Kinh họ được thông báo tới Bắc Kinh để huấn luyện. Trên đường đi vào thành Bắc Kinh, lại được thông báo được cho đi tham quan, ai nấy đều thích thú.
Vào ngày 20/5, sau khi Bắc Kinh thực thi lệnh giới nghiêm, họ mới biết “có lực lượng làm loạn.” Khi đó tiến vào Bắc Kinh còn có đội quân của Thẩm Dương và Thành Đô, nhưng chỉ có Quân đoàn 27 mang theo vũ khí chiến đấu, bao gồm: xe tăng, xe thiết giáp, sung ống đạn dược…
Hồ sơ nhắc đến vụ thảm sát diễn ra vào sáng ngày 4/6, vụ thảm sát xảy ra tại Lục Bộ Khẩu (Liubukou) ở phía tây Trung Nam Hải. Khi người dân cản trở đường đi của quân nhân, đội quân mù chữ Quân đoàn 27 đã chạy xe tăng lao thẳng vào các quân nhân và người đi đường, những họng súng cũng nhắm thẳng vào người dân khai hỏa.
Quân đoàn 27 đã nhận được mệnh lệnh: “Không được cho bất cứ ai chạy thoát, không được cho bất cứ ai sống sót.” Khi xe bọc thép chạy vào Quảng trường Thiên An Môn đã chuyển sang lao vào các học sinh, sinh viên, phụ nữ và trẻ em, giết đến đâu thì dùng máy ủi gom thi thể đến đó và dùng lửa hỏa thiêu.
Bọn lính man rợ được thông báo có khoảng 1000 học sinh trốn ở gần khách sạn Bắc Kinh, khu đường Chính Nghĩa, khi những học sinh này vừa kéo vào thì bị lính mai phục chờ sẵn và nổ súng càn quét. Ngay cả xe cấp cứu của Quân đoàn 27 đến Thiên An Môn chi viện cũng bị chính những tên đồng đội điên cuồng này xả súng vào.
Gián điệp của Mỹ nằm trong Quân đoàn 27 còn cho biết, bọn chúng ra tay khủng khiếp như thế là hoàn toàn là phục tùng mệnh lệnh của cấp trên.
Nhưng hồ sơ của Nhà Trắng còn kể lại tình hình nội bộ trong quân đội Trung Quốc khi đó, ví dụ như một quan chức trong đội quân ở Thẩm Dương sau khi biết tin bạn mình bị Quân đoàn 27 giết hại liền đến trước xe bọc thép của Quân đoàn 27 chửi mắng và lập tức bị một phát súng vào đùi; một quân nhân Thẩm Dương về quê nhà lấy vũ khí rồi trở lại Bắc Kinh liều chết với Quân đoàn 27.
Quân đội ở Tân Cương, Giang Tây, Sơn Đông cũng đến Bắc Kinh đối đầu với Quân đoàn 27.
Giang Trạch Dân được chọn vì “công lao” tắm máu người dân tại Quảng trường Thiên An Môn
Nhiều người đều biết, ông Giang Trạch Dân được lên nắm quyền lực tối cao sau sự kiện Thiên An Môn. Hồ sơ mật của Nhà Trắng cũng đề cập, Bí thư Thành ủy Thượng Hải đương nhiệm Giang Trạch Dân được xem là kẻ được lợi nhiều nhất nhờ công tắm máu tại Thiên An Môn.
Năm 1989, ông Giang là Bí thư Thành ủy Thượng Hải, vào trung tuần tháng 5/1989 làn sóng dân vận lan tới Thượng Hải, mũi nhọn dân chúng chĩa vào ông ta, thời điểm đó báo Kinh tế Thế giới ở Thượng Hải là tờ báo ủng hộ cải cách, vì đăng bài viết tưởng nhớ ông Hồ Diệu Bang nên đã bị Giang đến chỉnh đốn và bị đình bản.
Sau sự kiện Thiên An Môn, người Mỹ mới biết rằng, khi thực hiện lệnh giới nghiêm vào ngày 20/5 tại Bắc Kinh, ông Giang đã được ông Đặng Tiểu Bình hứa sẽ cho lên thay ông Triệu Tử Dương. Ông Giang được chọn là vì mạnh tay xử lý Báo Kinh tế Thế giới, và hùa theo bài Xã luận 426 trên Nhân dân Nhật báo.
Trong đó, sự kiện của Báo Kinh tế Thế giới là tâm điểm dẫn đến Phong trào Dân chủ Học sinh Sinh viên năm 1989.
Trong “Nhật ký Lý Bằng” viết, trong đêm xảy sự kiện Thiên An Môn, ông Giang Trạch Dân ở ngay gần Thiên An Môn để chỉ huy “chiến trường”.
Cuốn Nhật ký còn chỉ ra, ngày 3/6/1989, ông Đặng Tiểu Bình đã phê chuẩn phương án đàn áp phong trào vào tối hôm đó, ông Giang “trú tại lầu 4 tòa nhà của lực lượng Cảnh vệ, có thể quan sát mọi động thái tại Quảng trường Thiên An Môn qua cửa sổ.”
Giang Trạch Dân bước lên đỉnh quyền lực sau sự kiện Thiên An Môn
Tháng 1/2011, nhà đấu tranh nhân quyền Ngụy Kinh Sinh sống lưu vong ở ngoài Trung Quốc Đại Lục đã có bài viết tiết lộ, nhiều người không biết, trước sự kiện Thiên An Môn ngày 4/6/1989, ông Giang Trạch Dân đã được xem như là Tổng Bí thư, vì thế mới có thể vào thành Bắc Kinh chỉ huy cuộc tàn sát. Tội ác của ông Giang trong vụ thảm sát này là rõ như ban ngày
Cùng với việc ông Giang lên nắm quyền, ông Triệu Tử Dương vì phản đối đàn áp phong trào dân chủ Thiên An Môn 1989 nên đã bị mất chức, sau đó bị giam lỏng tại số 6 Hồ Đồng, Phú Cường, Bắc Kinh, đến năm 2005 thì qua đời ở tuổi 85.
Vào năm 2002, khi ông Giang mãn nhiệm kỳ Tổng Bí thư và Chủ tịch nước, ông ta đã đưa ra một số quy định cho các Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, trong đó có quy định là “không được lật lại vụ án tại Quảng trường Thiên An Môn.”
Nguyên nhân của Quy định này là vì chính ông ta là nhân vật chủ mưu và cũng là kẻ giành được lợi ích nhiều nhất.
Bài viết liên quan:
- Những ngày cuối cùng của VNCH
- Những ngôi mộ tập thể ở Huế
- Những ngày cuối cùng của VNCH
- Ra mắt sách "Lịch sử Chính trị Việt Nam Cận đại" tại Melbourne
- Ngô Đình Thị Hiệp – A Lifetime In The Eye Of The Storm
- VN đơn phương hủy bỏ lễ kỷ niệm 50 năm trận Long Tân
- Vinh danh cựu chiến binh tham chiến tại Việt Nam, dù muộn màng!
- Ai là tên sát nhân tàn bạo nhất lịch sử?
- Những vong linh tù cải tạo trại Ba Sao
- Cuộc chiến Mậu Thân trên toàn lãnh thổ Việt Nam Cộng Hoà
- Bí ẩn nào phía sau “Gạc Ma, vòng tròn bất tử”?
- Người dân VN tưởng niệm 37 năm cuộc chiến biên giới Việt-Trung
- Kỷ niệm 37 năm trận chiến biên giới phía Bắc
- Tưởng niệm 42 năm hải chiến Hoàng Sa – Khác biệt ở hai đầu đất nước
- HT Thích Quảng Đức bị Nguyễn Công Hoan đổ xăng châm lửa đốt
- Trước 10 ngàn giáo dân, linh mục Đặng Hữu Nam dõng dạc lên tiếng: "Đừng bao giờ tin cộng sản!"
- Bình Dương: Hàng trăm người dân tham gia tưởng niệm cố TT Ngô Đình Diệm
- Hướng về những thương phế binh bị lãng quên
- Tại sao phải giết Tổng thống Ngô Đình Diệm?
- Đại nhạc hội Tri ân Thương phế binh quân lực VNCH
- Ra mắt phim tài liệu Vietnamerica kể lại thảm cảnh thuyền nhân
- Maribyrnong vinh danh Cờ Vàng của người Việt tị nạn
- Vietnamerica ra mắt tại Viện bảo tàng truyền thông Hoa Kỳ
- Phim tài liệu Vietnamerica trong mắt khán giả trẻ
- Phim tài liệu 'Vietnamerica' ra mắt tại Newseum, WA
- Ông Robert Funseth, ân nhân của cựu tù cải tạo
- Ân nhân của những người Việt đến Mỹ theo diện HO qua đời
- Cuộc 'đi đêm' của ĐGH Francis và TT Obama về Cuba
- Cựu Phụ tá Ngoại trưởng Robert Funsett, người đàm phán chương trình H.O
- Tuần Lễ Vàng
- Lời thề bốn không ngày 2-9
- Khi đồ tể lâm bệnh nặng
- Pháp trở lại Việt Nam
- Hồn ‘Sát Thát’ có được đi vào Dự thảo luật Trưng cầu dân ý?
- Chuyến đi Về Bến Tự Do: cầu nguyện và thăm viếng nghĩa trang thuyền nhân
- Tri ân vị ngoại trưởng Canada đã cứu vớt hàng chục ngàn thuyền nhân Việt
- Cách mạng tháng Tám - 70 năm nhìn lại
- Nhìn lại bức thư Võ Văn Kiệt 20 năm trước
- Ngày ông Kiệt viết thư lên Bộ Chính trị
- Ông Alan Lowenthal với việc trùng tu nghĩa trang quân đội Biên Hòa
- "Khỏe Vì Nước"
- Giáo lý của người cách mạng CS trên thế giới từ 1917-2015
- Nhạc Trung Quốc đã vào Bộ Quốc phòng Việt Nam?
- Nước, Quốc Gia, Dân Tộc, và Việt Nam Cộng Hòa
- Hàng chục ngôi mộ người Việt ở Campuchia bị đập phá
- Tiết lộ video người dân Việt Nam ném đá chống trả Trung Cộng xâm lược biên giới
- 'Việt - Trung và Giải pháp Đỏ'
- TBT Nguyễn Văn Linh: Công hay tội?
- Làn sóng người tỵ nạn chính trị từ Việt Nam (4)
- Làn sóng mới người tỵ nạn chính trị từ VN ( phần 3)
- Làn sóng mới người tỵ nạn chính trị từ VN (phần 2)
- Làn sóng mới người tỵ nạn chính trị từ VN (phần 1)
- Dự án Viện Bảo Tàng Thuyền Nhân
- Con ở nơi đâu?
- Thảm họa Bắc thuộc: Phim Tài liệu
- 'Thân Thanh Triều nên mất nước'
- Tìm về đất mẹ
- Unforgotten: Phim tài liệu về tù cải tạo
- Đính chính và xin lỗi về bản tin cựu Trung Tướng Hoàng Xuân Lãm qua đời
- Cựu Trung Tướng Hoàng Xuân Lãm qua đời, thọ 87 tuổi
- Thảm trạng lịch sử chưa thể sang trang
- Những ngày cuối cùng của VNCH
- Viếng mộ người anh hùng nhảy dù - Đại tá Nguyễn Đình Bảo
- 12 ngày đêm trận chiến Xuân Lộc
- Bộ trưởng Anh từng thả Hồ Chí Minh
- Gia đình họ Ngô 'đáng thương, đáng kính trọng
- Mắc lừa bọn du côn
- Cuộc đời em gái Tổng thống Ngô Đình Diệm
- Những năm tháng lưu đày của vua Hàm Nghi ở Alger
- HENRY KISSINGER bị dân Mỹ kêu gọi phải bị khởi tố vì sự sụp độ của chế độ VNCH
- Vụ 16 tấn vàng:
- Họp Thành Đô 'nguyên nhân và diễn biến'
- Thủ phạm tiếp tay TQ đánh chiếm Gạc Ma là ‘lãnh đạo cấp cao’
- 4 vị vua chúa phong kiến 'mê tửu, đắm sắc' nhất sử Việt
- Nhìn lại 25 năm VN rút quân khỏi Campuchia
- 'Lúc đầu tôi cũng rất mến ông Hồ'
- Những thời kỳ đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại
- Bí ẩn về số phận của các thái giám chốn cung đình Việt Nam
- Những trận chiến lẫy lừng trong lịch sử Việt Nam
- Định cư 1 triệu người Bắc trên đất Nam
- 45 năm ngày tàu Apollo đổ bộ lên Mặt Trăng
- Hai bia đá chủ quyền thời VNCH là di tích quốc gia
- Tại sao QLVNCH lập ra ba binh chủng Nhảy Dù, Thủy Quân Lục Chiến và Biệt Động Quân ?
- • Sư Ðoàn 21 Bộ Binh VNCH kỷ niệm 55 năm thành lập
- • BBC Phỏng vấn cố Trung tướng Trần Độ
- • Đi tìm Bà Nhu
- 50 năm sau, bí ẩn vẫn bao trùm vụ ám sát Kennedy
- Hồi-ký của Bà Ngô Đình Nhu
- 150 năm Diễn văn Gettysburg
- Vì sao người Mỹ thần tượng JFK?
- Vụ ám sát Kennedy : 50 năm sau vẫn còn bí ẩn
- Kennedy 'sai nghiêm trọng' khi lật ông Diệm
- Chính tổng thống Mỹ ủng hộ lật ông Diệm
- Những lời phát biểu của Tổng Thống Ngô Đình Diệm
- Ngô Đình Diệm và cuộc chiến kiến quốc
- Hội Nghị Thành Đô
- Vai trò lịch sử của Đại tướng Võ Nguyên Giáp
- 50 năm sau cái chết của Tổng thống Ngô Đình Diệm
- Lễ cầu siêu bên bờ Bến Hải
- Việc sửa đổi lịch sử Việt Nam của đảng cộng sản
- Khi lịch sử được viết theo ý Đảng
- Phi công Nguyễn Văn Cử cùng Phạm Phú Quốc ném bom Dinh Độc Lập năm 1962, vừa qua đời tại San Jose
- Ông Cao Xuân Vỹ qua đời, thọ 93 tuổi
- Việt Nam quê hương tôi (Phần 6 - 10)
- Việt Nam, quê hương tôi (1- 5)
- • Vài hình ảnh mới nhất về Thích Trí Quang
- Hồi ký "Trong Lòng Địch"
- Con Người và Cái Chết của Tướng Lê Văn Hưng.
- Nhân sĩ trí thức Việt Nam kêu gọi tưởng niệm chiến sĩ hy sinh chống Trung Quốc xâm lược
- Điểm mặt các tên nhận tiền CIA, giết chết TT Ngô Đình Diệm
- LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIẾT MỘT TỔNG THỐNG
- Di sản tồi tệ của Nixon
- Kỷ niệm 40 năm Hiệp Định Paris
- 40 năm Hiệp định hòa bình Paris 1973 : dịp may bị bỏ qua
- Quan hệ Trung Việt trước trận Hoàng Sa
- ‘Đảng Dân chủ thắng Hạ viện, nhưng Trump thắng cả cuộc bầu cử’
- Bầu cử Mỹ: Không có ‘sóng Đỏ’ hay ‘sóng Xanh’, nhưng có ‘sóng Tiền’
- Lê Văn Tám và những huyền thoại cách mạng
- Thêm tâm thư yêu cầu lãnh đạo đảng cộng sản thay đổi
- Những nạn nhân bị công an đánh sau bạo động ở Bình Thuận nói gì?
- Phạm Minh Chính và Đặc khu Vân Đồn (Phần 2)
- Phạm Minh Chính và Đặc khu Vân Đồn (Phần 1)
- ‘Cơn bão’ phản đối Dự Luật Đặc khu
- Nhân viên rút ruột, ngân hàng chối bỏ trách nhiệm
- Bộ Công an VN và những hệ lụy từ vụ Trịnh Xuân Thanh
- Nguy cơ an ninh khi lập đặc khu cho thuê 99 năm
- Từ 'thu phí' thành 'thu giá': Chuyện khôi hài
- Bộ Công Thương lỗ nặng, ai chịu trách nhiệm?
- Vụ án bắt cóc tại Berlin hé lộ hệ thống an ninh Việt Nam tại hải ngoại
- Quan hệ VN với EU sẽ ra sao sau khi Slovakia lên tiếng vụ Trịnh Xuân Thanh?
- Những ngày cuối cùng của VNCH
- Giỗ Tổ Hùng Vương: Cần hiểu hơn về Tổ tiên người Việt.
- Tự do báo chí ở VN ngày càng tồi tệ
- Liệu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có ra tòa?
- Tướng công an bị ông Trọng cho vào “lò”
- Sức ép Internet và việc xuất bản sách "nhạy cảm" ở Việt Nam
- Trung Quốc nỗ lực xâm nhập khu vực sông Mekong
- Ký giả Dan Southerland: "Thảm sát trong biến cố Mậu Thân là tội ác chiến tranh"
- Trận chiến Mậu thân nhìn từ hai phía
- Trịnh Xuân Thanh chưa thoát án tử hình?
- Lòng tham và tự trọng trong vụ vây cá mập trên nóc tòa đại sứ
- Nhà nước cần làm gì với hơn 57 ngàn cán bộ dư thừa?
- Ông Thăng xin tại ngoại giữa lúc nhiều người ‘thông cảm’
- Thực trạng băng nhóm “xã hội đen” trong nền kinh tế: Làm sao xóa bỏ?
- Ông Vũ "Nhôm" làm việc cho Bộ Công An, hay một số sĩ quan CA?
- Tham nhũng và chủ quyền
- Người dân quan tâm đến đại án Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh ra sao?
- Đinh La Thăng trong chiếc còng số tám
- Trịnh Xuân Thanh bác bỏ cáo buộc tham nhũng
- “2018 – sóng thần trên chính trường VN”
- Mạng xã hội thách thức truyền thông chính thống tại Việt Nam?
- Quyết định Một Không Hai, Luật của Đảng hay Nhà nước pháp quyền?
- Vì đâu chán Đảng, khô Đoàn, nhạt chính trị?
- Khai trừ khỏi Đảng nếu đòi “xã hội dân sự” hay “tam quyền phân lập”
- Tương lai nào chờ Đinh La Thăng?
- Luật hóa việc ‘xúc phạm’ lãnh tụ là phi lý.
- Di sản Nguyễn Bá Thanh và đấu tranh nội bộ
- Vụ Đà Nẵng: Ẩu đả cung đình?
- Nhà nước cộng sản đầu tiên ở Á Châu
- Cuộc chiến Việt Nam vẫn chia rẽ người Việt Nam
- Lịch sử Việt Nam sẽ sang trang khi không còn “ngụy quân ngụy quyền”?
- Tổng chủ biên bộ sử Việt Nam: gọi “ngụy quân, ngụy quyền” là miệt thị!
- Phải làm gì để trở thành lãnh đạo cấp cao tại Việt Nam?
- Nghi vấn về sự vắng mặt của Trần Đại Quang
- Việt Nam không hoàn toàn cô độc ở biển Đông
- Bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, rất tai hại cho quan hệ ngoại giao
- Đức đòi Hà Nội 'trả' Trịnh Xuân Thanh
- VN dùng dầu khí công phá đường lưỡi bò Trung Quốc
- Câu chuyện đập lề đường
- Những ngày cuối cùng của VNCH
- Cho những người vừa nằm xuống chiều qua
- Chính quyền Lộc Hà, Hà Tĩnh đồng ý đối thoại với dân về Formosa
- Giới trẻ chia sẻ việc đưa thông tin lên mạng xã hội
- Doanh nghiệp hải sản bị nhà nước bội ước
- Một năm bất nhất của chính quyền về thảm họa Formosa
- Danh sách 168 quan chức Việt Nam bị đề nghị Hoa Kỳ chế tài theo Luật Magnitsky
- Việt Nam, Hàn Quốc tìm cách ‘ghìm cương’ Bắc Hàn?
- Quan hệ Mỹ - Trung và tranh chấp Biển Đông
- Khi kiều hối giảm mạnh
- Người Việt ở Đài Loan biểu tình đòi quyền lợi cho nạn nhân Formosa
- Chủ nghĩa Cộng sản – Tai họa Trăm năm
- CHẤN ĐỘNG: Rò rỉ clip Thiếu tướng CA Trương Giang Long GĐ Học Viện Chính trị khẳng định: “Có đến hàng trăm lãnh đạo do TQ cài cắm”!
- Một đại biểu QH ‘cáo quan, về quê’ bất thường
- Khi nhà nước nhận xe sang của doanh nghiệp
- Việt Nam hướng về Bắc Kinh ngày 18/3?
- 2016: Năm buồn của ngành xuất khẩu gạo
- Để cứu muôn người, kỷ luật ai?
- Cục trưởng chống tham nhũng 'bào chữa' việc nhận xe biếu?
- Hà Nội chỉ tuyên bố suông khi phản đối TQ?
- Chết trong đồn CA bao giờ được nhận xác?
- Công an phải hiểu và tôn trọng luật pháp
- Môi trường ô nhiễm, dân kêu cứu
- Cuộc chiến 1979 ở Lạng Sơn
- Phải đưa cuộc chiến biên giới phía bắc vào sách giáo khoa
- Tướng Tô Lâm: ‘Công dân VN không mang hộ chiếu giả’
- Gia đình thứ trưởng và khối tài sản khổng lồ
- Chuyện xây tượng Hồ Chí Minh ở Áo
- Ngoại giao "đu dây" của Hà Nội
- Thế giới và Việt Nam sau TPP
No comments :
Post a Comment