HÀ NỘI (NV) - Các đại biểu tham dự Đại hội Đảng CSVN lần thứ 12 đã chấp nhận cho ông Nguyễn Tấn Dũng – Thủ tướng, Nguyễn Sinh Hùng – Chủ tịch Quốc hội, ông Trương Tấn Sang – Chủ tịch Nhà nước 'rút lui'.
 |
Ông Nguyễn Tấn Dũng (phải) đến giờ mới có thể xác định này bị loại khỏi cuộc chơi quyền lực trong nội bộ đảng CSVN. (Hình: Getty Images) |
Nói cách khác, dường như giờ chót, những sắp xếp về nhân sự lãnh đạo Đảng CSVN nhiệm kỳ mới của Ban Chấp hành Trung ương (BCH TƯ) Đảng CSVN nhiệm kỳ cũ vừa được chấp nhận.
BCH TƯ Đảng CSVN nhiệm kỳ cũ đã tìm nhiều cách để ông Nguyễn Phú Trọng tiếp tục đảm nhiệm vai trò Tổng Bí thư: “Cho” các ông Hùng, Sang, Dũng… “xin rút lui” để gom phiếu cho ông Trọng.
Đặt định “Quy chế bầu cử trong Đảng” Theo đó, nếu không được BCH TƯ Đảng CSVN nhiệm kỳ cũ giới thiệu tái cử thì các Ủy viên BCH TƯ Đảng CSVN nhiệm kỳ cũ sẽ không được ứng cử, đề cử hoặc nhận đề cử từ các đại biểu tham gia việc bầu chọn Ủy viên BCH TƯ Đảng CSVN nhiệm kỳ mới!
Chưa kể BCH TƯ Đảng CSVN nhiệm kỳ cũ còn chủ động thông báo, họ đã chọn bà Nguyễn Thị Kim Ngân (Phó Chủ tịch Quốc hội) làm Chủ tịch Quốc hội, ông Trần Đại Quang (Bộ trưởng Công an) làm Chủ tịch Nhà nước và ông Nguyễn Xuân Phúc (Phó Thủ tướng) làm Thủ tướng. Đây là điều chưa từng có tiền lệ.
Tuy nhiên trong vài ngày vừa qua, một số Ủy viên BCH TƯ Đảng CSVN nhiệm kỳ cũ đột nhiên đăng đàn nói thêm, các đại biểu tham gia việc bầu chọn Ủy viên BCH TƯ Đảng CSVN nhiệm kỳ mới có quyền đề cử những Ủy viên BCH TƯ Đảng CSVN nhiệm kỳ cũ. Nếu tình huống này xảy ra thì có xin rút lui hay không là do chính đương sự quyết định. Thậm chí nếu đương sự xin rút lui mà có hơn 50% đại biểu không đồng ý thì phải ghi tên đương sự vào danh sách ứng cử viên BCH TƯ Đảng CSVN nhiệm kỳ mới cho các đại biểu bầu. “Diễn giải thêm” về Quy chế bầu cử ngay trong thời điểm bầu chọn nhân sự của Đại hội Đảng cũng là điều chưa từng có tiền lệ.
Hôm 24 tháng 1, nhiều đại biểu tham dự Đại hội Đảng CSVN lần thứ 12 đã đề nghị đưa các ông: Hùng, Sang, Dũng vào danh sách ứng cử viên BCH TƯ Đảng CSVN nhiệm kỳ mới bất kể cả ba không có tên trong danh sách mà BCH TƯ Đảng CSVN nhiệm kỳ cũ giới thiệu để tái cử. Nếu có thêm ba nhân vật này, dự tính sắp đặt ông Trọng tiếp tục làm Tổng Bí thư có thể phá sản.
Các đại biểu tham dự Đại hội Đảng CSVN lần thứ 12 còn đề nghị đưa thêm bốn nhân vật lẽ ra phải nghỉ hưu vì không được BCH TƯ Đảng CSVN nhiệm kỳ cũ giới thiệu tái cử, bao gồm một Phó Chủ tịch Quốc hội, một Thứ trưởng Quốc phòng, một Thứ trưởng Công an và Tổng Thanh tra Chính phủ vào danh sách ứng cử viên BCH TƯ Đảng CSVN nhiệm kỳ mới. Những nhân vật này có khả năng phá vỡ kế hoạch của BCH TƯ Đảng CSVN nhiệm kỳ cũ – đặt một Phó Chủ tịch Quốc hội khác làm Chủ tịch Quốc hội, đặt Bộ trưởng Công an làm Chủ tịch Nhà nước và đặt một Phó Thủ tướng làm Phó Thủ tướng.
Những diễn biến vừa kể chỉ ra một điều, đó là dường như “kỷ luật Đảng” đã xiêu vẹo, giới lãnh đạo Đảng CSVN không còn khả năng kiểm soát hoàn toàn về vấn đề nhân sự.
Tuy nhiên đến tối 25 tháng 1 thì trật tự được vãn hồi. Ông Hùng, ông Dũng, ông Sang “xin rút lui” và “nguyện vọng” này được các đại biểu tham gia việc bầu chọn Ủy viên BCH TƯ Đảng CSVN nhiệm kỳ mới “chấp nhận”.
Theo báo chí Việt Nam, các đại biểu tham gia việc bầu chọn Ủy viên BCH TƯ Đảng CSVN nhiệm kỳ mới. Sau đó những thành viên của BCH TƯ Đảng CSVN nhiệm kỳ mới sẽ bầu từ 16 đến 18 người vào Bộ Chính trị. Những thành viên Bộ Chính trị sẽ bầu Tổng Bí thư và lựa chọn người làm Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Nhà nước, Thủ tướng. (G.Đ)
Bài viết liên quan:
- Cựu TT Dũng có còn đóng góp được gì để thay đổi Việt Nam?
- Nguyễn Tấn Dũng chính thức bị đẩy ‘về vườn’
- Tuyên bố ‘ráng làm người tử tế’ của TT Dũng gây chú ý
- Hai nhiệm kỳ Thủ tướng: Việt Nam tiến hay lùi?
- TẠI SAO ÔNG DŨNG BỊ LOẠI BỎ ???...
- TT Nguyễn Tấn Dũng không có mặt trong Ban chấp hành trung ương khóa XII
- TT Nguyễn Tấn Dũng được đề cử vào Ban chấp hành trung ương khóa 12
- Cuộc chiến dường như đã kết thúc
- Đại hội 12 vỡ trận, Nguyễn Tấn Dũng nhận đề cử "nhiều nhất"
- Đại hội Đảng 12 : Ông Nguyễn Tấn Dũng vẫn còn cơ may, dù rất nhỏ
- NHỮNG BÍ ẨN VỀ NGUYỄN TẤN DŨNG
- Trương Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng, Lê Đức Thúy và Nông Đức Mạnh xuất hiện trong vụ hối lộ tiền polymer
- Con trai Lê Đức Anh đứng đầu ủy ban mới
- DŨNG XÀ MÂU GỒM THÂU TỨ TRỤ?
- Con trai Lê Đức Anh ‘đầu quân’ cho thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
- Thông điệp từ bài diễn văn của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
- Tại sao Thủ tướng không thể từ chức?
- ‘Đảng Dân chủ thắng Hạ viện, nhưng Trump thắng cả cuộc bầu cử’
- Bầu cử Mỹ: Không có ‘sóng Đỏ’ hay ‘sóng Xanh’, nhưng có ‘sóng Tiền’
- Lê Văn Tám và những huyền thoại cách mạng
- Thêm tâm thư yêu cầu lãnh đạo đảng cộng sản thay đổi
- Những nạn nhân bị công an đánh sau bạo động ở Bình Thuận nói gì?
- Phạm Minh Chính và Đặc khu Vân Đồn (Phần 2)
- Phạm Minh Chính và Đặc khu Vân Đồn (Phần 1)
- ‘Cơn bão’ phản đối Dự Luật Đặc khu
- Nhân viên rút ruột, ngân hàng chối bỏ trách nhiệm
- Bộ Công an VN và những hệ lụy từ vụ Trịnh Xuân Thanh
- Nguy cơ an ninh khi lập đặc khu cho thuê 99 năm
- Từ 'thu phí' thành 'thu giá': Chuyện khôi hài
- Bộ Công Thương lỗ nặng, ai chịu trách nhiệm?
- Vụ án bắt cóc tại Berlin hé lộ hệ thống an ninh Việt Nam tại hải ngoại
- Quan hệ VN với EU sẽ ra sao sau khi Slovakia lên tiếng vụ Trịnh Xuân Thanh?
- Những ngày cuối cùng của VNCH
- Giỗ Tổ Hùng Vương: Cần hiểu hơn về Tổ tiên người Việt.
- Tự do báo chí ở VN ngày càng tồi tệ
- Liệu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có ra tòa?
- Tướng công an bị ông Trọng cho vào “lò”
- Sức ép Internet và việc xuất bản sách "nhạy cảm" ở Việt Nam
- Trung Quốc nỗ lực xâm nhập khu vực sông Mekong
- Ký giả Dan Southerland: "Thảm sát trong biến cố Mậu Thân là tội ác chiến tranh"
- Trận chiến Mậu thân nhìn từ hai phía
- Trịnh Xuân Thanh chưa thoát án tử hình?
- Lòng tham và tự trọng trong vụ vây cá mập trên nóc tòa đại sứ
- Nhà nước cần làm gì với hơn 57 ngàn cán bộ dư thừa?
- Ông Thăng xin tại ngoại giữa lúc nhiều người ‘thông cảm’
- Thực trạng băng nhóm “xã hội đen” trong nền kinh tế: Làm sao xóa bỏ?
- Ông Vũ "Nhôm" làm việc cho Bộ Công An, hay một số sĩ quan CA?
- Tham nhũng và chủ quyền
- Người dân quan tâm đến đại án Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh ra sao?
- Đinh La Thăng trong chiếc còng số tám
- Trịnh Xuân Thanh bác bỏ cáo buộc tham nhũng
- “2018 – sóng thần trên chính trường VN”
- Mạng xã hội thách thức truyền thông chính thống tại Việt Nam?
- Quyết định Một Không Hai, Luật của Đảng hay Nhà nước pháp quyền?
- Vì đâu chán Đảng, khô Đoàn, nhạt chính trị?
- Khai trừ khỏi Đảng nếu đòi “xã hội dân sự” hay “tam quyền phân lập”
- Tương lai nào chờ Đinh La Thăng?
- Luật hóa việc ‘xúc phạm’ lãnh tụ là phi lý.
- Di sản Nguyễn Bá Thanh và đấu tranh nội bộ
- Vụ Đà Nẵng: Ẩu đả cung đình?
- Nhà nước cộng sản đầu tiên ở Á Châu
- Cuộc chiến Việt Nam vẫn chia rẽ người Việt Nam
- Lịch sử Việt Nam sẽ sang trang khi không còn “ngụy quân ngụy quyền”?
- Tổng chủ biên bộ sử Việt Nam: gọi “ngụy quân, ngụy quyền” là miệt thị!
- Phải làm gì để trở thành lãnh đạo cấp cao tại Việt Nam?
- Nghi vấn về sự vắng mặt của Trần Đại Quang
- Việt Nam không hoàn toàn cô độc ở biển Đông
- Bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, rất tai hại cho quan hệ ngoại giao
- Đức đòi Hà Nội 'trả' Trịnh Xuân Thanh
- VN dùng dầu khí công phá đường lưỡi bò Trung Quốc
- Câu chuyện đập lề đường
- Những ngày cuối cùng của VNCH
- Cho những người vừa nằm xuống chiều qua
- Chính quyền Lộc Hà, Hà Tĩnh đồng ý đối thoại với dân về Formosa
- Giới trẻ chia sẻ việc đưa thông tin lên mạng xã hội
- Doanh nghiệp hải sản bị nhà nước bội ước
- Một năm bất nhất của chính quyền về thảm họa Formosa
- Danh sách 168 quan chức Việt Nam bị đề nghị Hoa Kỳ chế tài theo Luật Magnitsky
- Việt Nam, Hàn Quốc tìm cách ‘ghìm cương’ Bắc Hàn?
- Quan hệ Mỹ - Trung và tranh chấp Biển Đông
- Khi kiều hối giảm mạnh
- Người Việt ở Đài Loan biểu tình đòi quyền lợi cho nạn nhân Formosa
- Chủ nghĩa Cộng sản – Tai họa Trăm năm
- CHẤN ĐỘNG: Rò rỉ clip Thiếu tướng CA Trương Giang Long GĐ Học Viện Chính trị khẳng định: “Có đến hàng trăm lãnh đạo do TQ cài cắm”!
- Một đại biểu QH ‘cáo quan, về quê’ bất thường
- Khi nhà nước nhận xe sang của doanh nghiệp
- Việt Nam hướng về Bắc Kinh ngày 18/3?
- 2016: Năm buồn của ngành xuất khẩu gạo
- Để cứu muôn người, kỷ luật ai?
- Cục trưởng chống tham nhũng 'bào chữa' việc nhận xe biếu?
- Hà Nội chỉ tuyên bố suông khi phản đối TQ?
- Chết trong đồn CA bao giờ được nhận xác?
- Công an phải hiểu và tôn trọng luật pháp
- Môi trường ô nhiễm, dân kêu cứu
- Cuộc chiến 1979 ở Lạng Sơn
- Phải đưa cuộc chiến biên giới phía bắc vào sách giáo khoa
- Tướng Tô Lâm: ‘Công dân VN không mang hộ chiếu giả’
- Gia đình thứ trưởng và khối tài sản khổng lồ
- Chuyện xây tượng Hồ Chí Minh ở Áo
- Ngoại giao "đu dây" của Hà Nội
- Thế giới và Việt Nam sau TPP
- Biển Đông: Một thử thách đối với tân Ngoại trưởng Mỹ
- Thông tư 38 không có giá trị thiết thực
- Có một "mái nhà chung" cho người Việt tại Pháp?
- 15 văn kiện hợp tác Việt - Trung gây nhiều tranh cãi
- Cam kết Việt-Trung về tranh chấp trên biển có đáng tin?
- 43 năm ngày mất Hoàng Sa
- Tưởng niệm tử sĩ Hoàng Sa
- Ngoại trưởng Kerry thăm VN, dự báo gì vào chuyến đi này?
- Việt Nam được gì sau chuyến thăm của ông John Kerry?
- Biển Đông dậy sóng và mối quan hệ tay ba
- Vũ Quang Hải liệu có được bãi nhiệm?
- Thảm hoạ Formosa bị ‘loại’ khỏi 10 sự kiện môi trường nổi bật năm 2016
- Những đấu đá tranh giành quyền lực trong nội bộ lãnh đạo Việt Nam
- Làm sao thu hút nhân tài về nước?
- Thủ tướng tự cho điểm bản thân
- Ngân sách phải trả giá vì lợi ích nhóm trong quy hoạch đô thị
- Biển Đông năm 2016 nhiều biến động khó lường
- Đi tìm con “dê tế thần” trong vụ Formosa
- Fomosa – nợ công bôi đen năm 2016
- Tổng Bí thư Trọng: Tình báo quốc phòng phải tuyệt đối trung thành với Đảng
- Chính phủ ở đâu khi miền Trung chìm trong lũ?
- Thủ tướng ra lệnh truy tìm kẻ tung tin đổi tiền
- Lợi hay hại khi che dấu thông tin?
- Thủ tướng Phúc “gõ đầu” Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường
- Tại sao đàn áp trở nên mạnh hơn?
- Việt Nam tìm con đường thay thế hiệp định TPP
- Thủ tướng cần làm gì để thu hút giới trí thức?
- Quan hệ Việt-Mỹ thời Donald Trump sẽ ra sao ?
- Vì sao khai tử điện hạt nhân Ninh Thuận?
- Cuộc chiến giữa đảng và chính phủ
- Nếu Đảng tự nhốt quyền lực trong “lồng pháp luật”
- Chống tham nhũng: Đánh chuột đã ra khỏi bình
- Chuyến đi của ông Đinh Thế Huynh trong mối quan hệ ‘tay ba’ ở Biển Đông
- Ông Đinh Thế Huynh muốn thăm dò những gì trong chuyến đi Mỹ
- Đề nghị kỷ luật ông Vũ Huy Hoàng: bước đầu của quy trình xử lý?
- Khi chính sách sai lầm được tận dụng
- Những gì còn lại sau lũ miền Trung
- Cần có lộ trình đóng cửa Thủy điện Hố Hô
- Người cộng sản và tín ngưỡng
- Đàn áp có phải là thượng sách?
- Có nỗi sợ hãi nào phía sau đàn áp?
- Bộ Công An ra thông cáo về Việt Tân để làm gì?
- Tòa án Kỳ Anh trả đơn kiện Formosa: Ngư dân lấy đâu ra tài liệu chứng cứ?
- Nông thôn mới: bán đất làm cổng làng thật to
- Có thể dẫn độ tội phạm tham nhũng từ Canada về Việt Nam?
- Hoa Kỳ muốn mở rộng tập trận với các nước ASEAN
- Khi thông tin vươt rào ‘tuyên giáo’
- Hàng nghìn người biểu tình phản đối Formosa tại Hà Tĩnh
- Báo chí cám cảnh Saigon ngập như sông
- Tại sao chống ngập không thành công?
- Ngân hàng Trung Quốc đứng trước « đại họa »
- Liên hệ gì giữa Tôn Hoa sen và Ban Tuyên giáo Trung ương?
- Tham nhũng quyền lực
- Vì sao Tổng bí thư vào Đảng ủy Công an Trung ương?
- Những chỉ dấu khủng hoảng trước mắt
- Tham gia Đảng uỷ Công an: Thế cờ vây của TBT Nguyễn Phú Trong
- Quan chức đảng cấp địa phương “vật lộn” với các tin đồn trên mạng xã hội
- Thanh Hóa đề nghị thu hồi tên miền các trang đăng tin Bí thư có bồ nhí
- Sau Hà Giang, tới lượt bí thư Thanh Hóa ‘thành kính phân… bua’
- Việt Nam cải tổ chính trị, công nhận xã hội dân sự?
- Vay tiền Trung Quốc thì khó bỏ công nghệ bẩn
- Dự án thép Cà Ná và những câu hỏi
- Ai cất nhắc ông Trịnh Xuân Thanh?
- Bộ công an nói gì về nghi án Trịnh Xuân Thanh trốn ra nước ngoài?
- Thử thách quyết tâm chống tham nhũng
- Chưa “đả hổ” mới “diệt ruồi” đã lúng túng
No comments :
Post a Comment