Cát Linh, RFA
Sau những sự kiện được dư luận gọi là lịch sử diễn ra ở Nghệ An, Hà Tĩnh cuối tháng 9 vừa qua thì ngay tuần lễ đầu tiên của tháng Mười, chính quyền Việt Nam đã thực hiện hàng loạt biện pháp bắt bớ, đàn áp lên các nhà hoạt động dân sự và bất đồng chính kiến.
Trước những đàn áp ấy, những người đang đấu tranh và đang hoạt động xã hội dân sự có sợ hãi và chùn bước con đường tranh đấu của họ hay không?
Sự lúng túng của nhà cầm quyền
Trước tiên là một tuần sau cuộc biểu tình của hơn mười ngàn người trước cổng nhà máy gang thép Formosa thực hiện dưới sự dẫn dắt của Cha Trần Đình Lai, ngày chủ nhật 9 tháng 10, lực lượng an ninh và cảnh sát cơ động được bố trí dày đặt ở khu vực của Formosa. Tuy nhiên, đã không có cuộc biểu tình nào xảy ra ở Hà Tĩnh.
Thế nhưng, cùng ngày, toàn bộ một nhóm hoạt động xã hội dân sự từ Sài Gòn xuống Vũng Tàu để trao đổi kinh nghiệm và phát triển các tổ chức xã hội dân sự ở Việt Nam đã bị bắt đi, giam giữ nhiều giờ với lý do hội thảo không xin phép. Luật sư Lê Công Định và những nhà hoạt động khác đều bị bắt và chỉ được thả vào 11 giờ đêm cùng ngày.
Chưa dừng lại ở đó, sáng ngày 10 tháng Mười, blogger Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh bị công an tỉnh Khánh Hoà bắt giữ theo điều 88 Bộ luật hình sự Việt Nam. Sự kiện này được Truyền hình An ninh đưa tin cùng với những cảnh khám xét nơi ở của Blogger Mẹ Nấm. Tin cho cho biết: "Khám xét nơi ở của Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Cơ quan An ninh Điều tra đã thu giữ được nhiều tài liệu liên quan đến hành vi phạm tội" có nội dung: "Khởi tố Formosa"; "Formosa Get Out!"; "Cá cần nước sạch, Nước cần minh bạch".
Blogger Nguyễn Tường Thuỵ khi nhận xét về điều này, ông cho biết “việc bắt blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh bằng những tài liệu rất vô lý, những biểu ngữ, bích chương về phản đối Formosa, đầu độc biển miền Trung, cá chết…là một cách gián tiếp họ (Đảng Cộng sản Việt Nam) lên tiếng rằng họ Chọn Formosa”
“Tôi thấy gần đây nhà cầm quyền có một loạt những hoạt động tỏ ra rất lúng túng, mà cái khó xử nhất của họ là vụ môi trường biển miền Trung bị đầu độc. Không khéo nó sẽ nổ bùng ra ở 1 mức độ hoàn toàn mất kiểm soát. Bắt blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh là cũng nằm trong biện pháp của họ là muốn bảo vệ Formosa.”
Nhà đấu tranh dân chủ, facebooker Đinh Quang Tuyến từ Sài Gòn cho chúng tôi biết cuộc biểu tình ngày 2 Tháng Mười của hơn 10 ngàn người dân Nghệ An, Hà Tĩnh đã tạo ra một cao trào rất mạnh mẽ, và chính từ điều này đã làm cho Đảng cầm quyền Việt Nam phải e ngại.
“Nếu cao trào này để lên luôn thì việc sụp đổ của nhà cầm quyền là thấy trước mắt. Cho nên bằng bất cứ giá nào, bẩn thỉu hay cho dù là bất nhân, vi phạm quyền con người thì nhà cầm quyền vẫn ưu tiên giữ chế độ.”
Cũng theo ông Tuyến, việc bắt giữ và phá bỏ cuộc hội thảo của các nhà hoạt động dân sự ở Vũng Tàu cũng không nằm ngoài mục đích của nhà nước Việt Nam bảo vệ cho Formosa
“Ở đây họ làm bất cứ giá nào để hạ nguồn cảm hứng đó xuống. Họ chỉ cần giải quyết cái nguy cơ trước mắt. nếu để cảm hứng này tăng lên thì chính quyền sụp đổ tức thì. Cho nên, mình nên hiểu hành động của họ lúc này là hành động điên cuồng.”
‘Đã dấn thân, thì chiến đấu đến cùng’
Thế nhưng, tất cả những hành động được cho là điên cuồng ấy vẫn không thể làm chùn bước tinh thần đấu tranh của các nhà hoạt động xã hội dân sự trong nước và những người đang hướng về người dân Kỳ Anh, Hà Tĩnh. Đó là nhận định của blogger Nguyễn Tường Thuỵ.
“Theo tôi thì việc đàn áp bắt bớ này nọ của nhà cầm quyền thì về cơ bản cũng không thể làm cho phong trào dân chủ nó mất đi được.”
Theo ông, những tài liệu được dùng làm bằng chứng cho tội chống phá nhà nước theo điều 88 Bộ luật hình sự Việt Nam còn là một hình thái cho thấy chính quyền đang ra sức tạo áp lực và gieo nỗi sợ hãi lên những người đấu tranh cho môi trường biển Việt Nam. Thế nhưng, mục đích đó có thực hiện được hay không thì là một chuyện khác.
“Họ muốn tạo một sự sợ hãi để giảm đi sức đấu tranh của nhân dân và của những người hoạt động dân chủ. Mục đích thì đã rõ. Nhưng vấn đề là họ có đạt được mục đích hay không? Có làm cho ai sợ , chùn bước hoặc dừng bước hay không thì tôi nghĩ là KHÔNG. Có thể gieo rắc làm cho 1 vài cá nhân nào đó có thể sợ hãi, do dự, đắn đo nhưng về cơ bản thì không đẩy lùi được tinh thần đấu tranh, đòi nhân quyền dân chủ.”
Đó cũng là tinh thần của Paul Trần Minh Nhật, một trong những người theo sát với phong trào giúp người dân Quỳnh Lưu khởi kiện Formosa.
“Mình có thể đối diện với bất kỳ một bất trắc nào, kể cả an toàn sức khoẻ hay pháp lý nếu họ muốn. Tuy vậy em nghĩ là mình đang làm 1 việc đúng. Không có lý do gì để từ bỏ chân lý cả.”
Nhà tranh đấu Đinh Quang Tuyến cũng khẳng định với chúng tôi con đường mà ông và những người bạn của ông đã chọn không có chỗ cho sự sợ hãi.
“Một khi đã dấn thân thì việc có một tinh thần thép, đối với người đấu tranh có thể khác nhau một chút nhưng cơ bản là chấp nhận mọi ruổi ro, cho nên khái niệm sợ là KHÔNG. Nhưng vấn đề mà lo cho công chúng, tức những người đi theo mình thì người ta hoang mang. Tôi nghĩ là nhà cầm quyền họ bắt 1 số người hoạt động là đánh vào người đi theo, chứ không phải người đi đầu. Nên công việc của anh em đấu tranh hiện giờ quan trọng là làm sao cho xã hội không quá lo lắng, người ta yên tâm. Lúc này không phải mình sợ nhưng khôn ngoan thì mình hạn chế việc đối đầu với họ, và việc tỏ ra không sợ là quan trọng.”
Sau khi xảy ra sự việc blogger Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh bị bắt, rất nhiều cá nhân đã thể hiện trên trang mạng xã hội của mình những lời động viên nhau và cùng bày tỏ thái độ không sợ hãi. Hầu hết họ đều nói rằng đã “sẵn sàng, tinh thần vững chắc vì biết mình sống và làm theo đúng luật Việt Nam đưa ra”.
Bài viết liên quan:
- ‘Đảng Dân chủ thắng Hạ viện, nhưng Trump thắng cả cuộc bầu cử’
- Bầu cử Mỹ: Không có ‘sóng Đỏ’ hay ‘sóng Xanh’, nhưng có ‘sóng Tiền’
- Lê Văn Tám và những huyền thoại cách mạng
- Thêm tâm thư yêu cầu lãnh đạo đảng cộng sản thay đổi
- Những nạn nhân bị công an đánh sau bạo động ở Bình Thuận nói gì?
- Phạm Minh Chính và Đặc khu Vân Đồn (Phần 2)
- Phạm Minh Chính và Đặc khu Vân Đồn (Phần 1)
- ‘Cơn bão’ phản đối Dự Luật Đặc khu
- Nhân viên rút ruột, ngân hàng chối bỏ trách nhiệm
- Bộ Công an VN và những hệ lụy từ vụ Trịnh Xuân Thanh
- Nguy cơ an ninh khi lập đặc khu cho thuê 99 năm
- Từ 'thu phí' thành 'thu giá': Chuyện khôi hài
- Bộ Công Thương lỗ nặng, ai chịu trách nhiệm?
- Vụ án bắt cóc tại Berlin hé lộ hệ thống an ninh Việt Nam tại hải ngoại
- Quan hệ VN với EU sẽ ra sao sau khi Slovakia lên tiếng vụ Trịnh Xuân Thanh?
- Những ngày cuối cùng của VNCH
- Giỗ Tổ Hùng Vương: Cần hiểu hơn về Tổ tiên người Việt.
- Tự do báo chí ở VN ngày càng tồi tệ
- Liệu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có ra tòa?
- Tướng công an bị ông Trọng cho vào “lò”
- Sức ép Internet và việc xuất bản sách "nhạy cảm" ở Việt Nam
- Trung Quốc nỗ lực xâm nhập khu vực sông Mekong
- Ký giả Dan Southerland: "Thảm sát trong biến cố Mậu Thân là tội ác chiến tranh"
- Trận chiến Mậu thân nhìn từ hai phía
- Trịnh Xuân Thanh chưa thoát án tử hình?
- Lòng tham và tự trọng trong vụ vây cá mập trên nóc tòa đại sứ
- Nhà nước cần làm gì với hơn 57 ngàn cán bộ dư thừa?
- Ông Thăng xin tại ngoại giữa lúc nhiều người ‘thông cảm’
- Thực trạng băng nhóm “xã hội đen” trong nền kinh tế: Làm sao xóa bỏ?
- Ông Vũ "Nhôm" làm việc cho Bộ Công An, hay một số sĩ quan CA?
- Tham nhũng và chủ quyền
- Người dân quan tâm đến đại án Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh ra sao?
- Đinh La Thăng trong chiếc còng số tám
- Trịnh Xuân Thanh bác bỏ cáo buộc tham nhũng
- “2018 – sóng thần trên chính trường VN”
- Mạng xã hội thách thức truyền thông chính thống tại Việt Nam?
- Quyết định Một Không Hai, Luật của Đảng hay Nhà nước pháp quyền?
- Vì đâu chán Đảng, khô Đoàn, nhạt chính trị?
- Khai trừ khỏi Đảng nếu đòi “xã hội dân sự” hay “tam quyền phân lập”
- Tương lai nào chờ Đinh La Thăng?
- Luật hóa việc ‘xúc phạm’ lãnh tụ là phi lý.
- Di sản Nguyễn Bá Thanh và đấu tranh nội bộ
- Vụ Đà Nẵng: Ẩu đả cung đình?
- Nhà nước cộng sản đầu tiên ở Á Châu
- Cuộc chiến Việt Nam vẫn chia rẽ người Việt Nam
- Lịch sử Việt Nam sẽ sang trang khi không còn “ngụy quân ngụy quyền”?
- Tổng chủ biên bộ sử Việt Nam: gọi “ngụy quân, ngụy quyền” là miệt thị!
- Phải làm gì để trở thành lãnh đạo cấp cao tại Việt Nam?
- Nghi vấn về sự vắng mặt của Trần Đại Quang
- Việt Nam không hoàn toàn cô độc ở biển Đông
- Bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, rất tai hại cho quan hệ ngoại giao
- Đức đòi Hà Nội 'trả' Trịnh Xuân Thanh
- VN dùng dầu khí công phá đường lưỡi bò Trung Quốc
- Câu chuyện đập lề đường
- Những ngày cuối cùng của VNCH
- Cho những người vừa nằm xuống chiều qua
- Chính quyền Lộc Hà, Hà Tĩnh đồng ý đối thoại với dân về Formosa
- Giới trẻ chia sẻ việc đưa thông tin lên mạng xã hội
- Doanh nghiệp hải sản bị nhà nước bội ước
- Một năm bất nhất của chính quyền về thảm họa Formosa
- Danh sách 168 quan chức Việt Nam bị đề nghị Hoa Kỳ chế tài theo Luật Magnitsky
- Việt Nam, Hàn Quốc tìm cách ‘ghìm cương’ Bắc Hàn?
- Quan hệ Mỹ - Trung và tranh chấp Biển Đông
- Khi kiều hối giảm mạnh
- Người Việt ở Đài Loan biểu tình đòi quyền lợi cho nạn nhân Formosa
- Chủ nghĩa Cộng sản – Tai họa Trăm năm
- CHẤN ĐỘNG: Rò rỉ clip Thiếu tướng CA Trương Giang Long GĐ Học Viện Chính trị khẳng định: “Có đến hàng trăm lãnh đạo do TQ cài cắm”!
- Một đại biểu QH ‘cáo quan, về quê’ bất thường
- Khi nhà nước nhận xe sang của doanh nghiệp
- Việt Nam hướng về Bắc Kinh ngày 18/3?
- 2016: Năm buồn của ngành xuất khẩu gạo
- Để cứu muôn người, kỷ luật ai?
- Cục trưởng chống tham nhũng 'bào chữa' việc nhận xe biếu?
- Hà Nội chỉ tuyên bố suông khi phản đối TQ?
- Chết trong đồn CA bao giờ được nhận xác?
- Công an phải hiểu và tôn trọng luật pháp
- Môi trường ô nhiễm, dân kêu cứu
- Cuộc chiến 1979 ở Lạng Sơn
- Phải đưa cuộc chiến biên giới phía bắc vào sách giáo khoa
- Tướng Tô Lâm: ‘Công dân VN không mang hộ chiếu giả’
- Gia đình thứ trưởng và khối tài sản khổng lồ
- Chuyện xây tượng Hồ Chí Minh ở Áo
- Ngoại giao "đu dây" của Hà Nội
- Thế giới và Việt Nam sau TPP
- Biển Đông: Một thử thách đối với tân Ngoại trưởng Mỹ
- Thông tư 38 không có giá trị thiết thực
- Có một "mái nhà chung" cho người Việt tại Pháp?
- 15 văn kiện hợp tác Việt - Trung gây nhiều tranh cãi
- Cam kết Việt-Trung về tranh chấp trên biển có đáng tin?
- 43 năm ngày mất Hoàng Sa
- Tưởng niệm tử sĩ Hoàng Sa
- Ngoại trưởng Kerry thăm VN, dự báo gì vào chuyến đi này?
- Việt Nam được gì sau chuyến thăm của ông John Kerry?
- Biển Đông dậy sóng và mối quan hệ tay ba
- Vũ Quang Hải liệu có được bãi nhiệm?
- Thảm hoạ Formosa bị ‘loại’ khỏi 10 sự kiện môi trường nổi bật năm 2016
- Những đấu đá tranh giành quyền lực trong nội bộ lãnh đạo Việt Nam
- Làm sao thu hút nhân tài về nước?
- Thủ tướng tự cho điểm bản thân
- Ngân sách phải trả giá vì lợi ích nhóm trong quy hoạch đô thị
- Biển Đông năm 2016 nhiều biến động khó lường
- Đi tìm con “dê tế thần” trong vụ Formosa
- Fomosa – nợ công bôi đen năm 2016
- Tổng Bí thư Trọng: Tình báo quốc phòng phải tuyệt đối trung thành với Đảng
- Chính phủ ở đâu khi miền Trung chìm trong lũ?
- Thủ tướng ra lệnh truy tìm kẻ tung tin đổi tiền
- Lợi hay hại khi che dấu thông tin?
- Thủ tướng Phúc “gõ đầu” Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường
- Tại sao đàn áp trở nên mạnh hơn?
- Việt Nam tìm con đường thay thế hiệp định TPP
- Thủ tướng cần làm gì để thu hút giới trí thức?
- Quan hệ Việt-Mỹ thời Donald Trump sẽ ra sao ?
- Vì sao khai tử điện hạt nhân Ninh Thuận?
- Cuộc chiến giữa đảng và chính phủ
- Nếu Đảng tự nhốt quyền lực trong “lồng pháp luật”
- Chống tham nhũng: Đánh chuột đã ra khỏi bình
- Chuyến đi của ông Đinh Thế Huynh trong mối quan hệ ‘tay ba’ ở Biển Đông
- Ông Đinh Thế Huynh muốn thăm dò những gì trong chuyến đi Mỹ
- Đề nghị kỷ luật ông Vũ Huy Hoàng: bước đầu của quy trình xử lý?
- Khi chính sách sai lầm được tận dụng
- Những gì còn lại sau lũ miền Trung
- Cần có lộ trình đóng cửa Thủy điện Hố Hô
- Người cộng sản và tín ngưỡng
- Đàn áp có phải là thượng sách?
- Bộ Công An ra thông cáo về Việt Tân để làm gì?
- Tòa án Kỳ Anh trả đơn kiện Formosa: Ngư dân lấy đâu ra tài liệu chứng cứ?
- Nông thôn mới: bán đất làm cổng làng thật to
- Có thể dẫn độ tội phạm tham nhũng từ Canada về Việt Nam?
- Hoa Kỳ muốn mở rộng tập trận với các nước ASEAN
- Khi thông tin vươt rào ‘tuyên giáo’
- Hàng nghìn người biểu tình phản đối Formosa tại Hà Tĩnh
- Báo chí cám cảnh Saigon ngập như sông
- Tại sao chống ngập không thành công?
- Ngân hàng Trung Quốc đứng trước « đại họa »
- Liên hệ gì giữa Tôn Hoa sen và Ban Tuyên giáo Trung ương?
- Tham nhũng quyền lực
- Vì sao Tổng bí thư vào Đảng ủy Công an Trung ương?
- Những chỉ dấu khủng hoảng trước mắt
- Tham gia Đảng uỷ Công an: Thế cờ vây của TBT Nguyễn Phú Trong
- Quan chức đảng cấp địa phương “vật lộn” với các tin đồn trên mạng xã hội
- Thanh Hóa đề nghị thu hồi tên miền các trang đăng tin Bí thư có bồ nhí
- Sau Hà Giang, tới lượt bí thư Thanh Hóa ‘thành kính phân… bua’
- Việt Nam cải tổ chính trị, công nhận xã hội dân sự?
- Vay tiền Trung Quốc thì khó bỏ công nghệ bẩn
- Dự án thép Cà Ná và những câu hỏi
- Ai cất nhắc ông Trịnh Xuân Thanh?
- Bộ công an nói gì về nghi án Trịnh Xuân Thanh trốn ra nước ngoài?
- Thử thách quyết tâm chống tham nhũng
- Chưa “đả hổ” mới “diệt ruồi” đã lúng túng
No comments :
Post a Comment